Truyền thông
Sứ điệp của Đức Giáo hoàng Phanxicô nhân Ngày Thế giới Truyền thông Xã hội lần thứ 57
Sau khi đã suy ngẫm trong những năm qua về các động từ “đến mà xem” và “lắng nghe” như những điều kiện để truyền thông tốt đẹp, với Sứ điệp Ngày Thế giới Truyền thông Xã hội lần thứ 57 này, tôi muốn tập trung vào việc “nói bằng trái tim”. Chính trái tim đã thôi thúc chúng ta đi, để nhìn và để lắng nghe, và chính trái tim đã đưa chúng ta đến với cung cách truyền thông cởi mở và niềm nở.
SỨ ĐIỆP CỦA ĐỨC THÁNH CHA PHANXICÔ CHO NGÀY THẾ GIỚI TRUYỀN THÔNG XÃ HỘI NĂM 2022
Khả năng lắng nghe tiếng nói của xã hội có giá trị hơn bao giờ hết trong thời điểm đang bị tổn thương bởi đại dịch kéo dài này. Quá nhiều sự ngờ vực tích lũy trước đây đối với “thông tin chính thức” cũng đã gây ra một “dịch bệnh thông tin”, trong đó giới truyền thông không ngừng phấn đấu để trở nên đáng tin cậy và minh bạch hơn.
KHI CON NGƯỜI CÓ NGUY CƠ TRỞ THÀNH “SẢN PHẨM CỦA MẠNG XÃ HỘI”
Với tốc độ truyền thông không tưởng và đem lại nhiều giá trị hữu ích, các thiết bị công nghệ cùng các nền tảng mạng đã trở thành một trong những nhu cầu thiết yếu, là thước đo cho một xã hội văn minh và phát triển. Nhưng hiển nhiên, bất cứ điều gì mang đến những cơ hội đều đi kèm những thách đố riêng của nó. Mỗi ngày, chúng ta phải tiếp nhận, xử lý và phân định rất nhiều luồng thông tin đa dạng khác nhau, chịu ảnh hưởng trực tiếp từ tích cực đến tiêu cực do nhiều thông tin trái chiều mang lại.
SỨ ĐIỆP TRUYỀN THÔNG 2021 VÀ VẤN ĐỀ BẢN QUYỀN
Đức cha Giuse: Trong phạm vi trách nhiệm của mình, UBTTXH / HĐGMVN kêu gọi mọi người hãy tôn trọng bản quyền, luôn cố gắng có phép của tác giả khi sử dụng bất kì bài viết, hình ảnh, audio, video nào… nếu nó không thuộc phạm vi cộng đồng. Khi ta phổ biến những tác phẩm có sự đồng ý của tác giả - một cách trung thực và với ý hướng tốt - ta sẽ góp phần rất nhiều cho việc xây dựng một xã hội tốt đẹp hơn.
Tòa Thánh kêu gọi sự tham gia bình đẳng giữa nam nữ trong truyền thông
Trong hội thảo về “Tự do truyền thông và Bình đẳng giới” được tổ chức tại Vienna ngày 9/3, Đức ông Janusz Urbanczyk, Đại diện thường trực của Tòa Thánh tại Tổ chức an ninh và hợp tác châu Âu, gọi tắt là OSCE, khẳng định rằng sự tôn trọng và tham gia bình đẳng giữa nam giới và phụ nữ trên các phương tiện truyền thông là một công cụ của hòa bình và an ninh.
Tông đồ thời Facebook
Chúa Giêsu kêu gọi mỗi giáo dân trở thành một tông đồ trong thời đại của mình. Theo Đức Thánh cha Bênêđictô XVI, các mạng truyền thông xã hội chính là phương tiện hữu dụng nhất để làm điều đó trong thời công nghệ toàn cầu này.
Thử tìm một định hướng cho Truyền thông Công giáo Việt Nam
Hướng về Ngày Thế giới Truyền thông Xã hội (Lễ Chúa Thăng Thiên), Kitô hữu chúng ta được mời gọi tìm hiểu và suy tư về chủ đề này, hầu có thể sử dụng hợp lý phương tiện truyền thông theo tinh thần Tin Mừng. Bài viết này mang nặng tính ‘đặt móng’, với hy vọng chỉ ra một định hướng nền tảng, dưới nhãn quan Kitô giáo, cho truyền thông xã hội Việt Nam.
Giáo hội trước những thách đố của không gian mạng
Internet có một số tính năng nổi bật như: tức thời, toàn cầu, phân tán, tương tác, tiếp cận không giới hạn, linh hoạt, dễ sửa đổi và dễ thích nghi. Nó mang tính bình đẳng, theo nghĩa bất cứ ai với phương tiện và kỹ năng cơ bản cũng có thể tham gia và hoạt động trên Internet.[1] Internet trở thành trung tâm kết hợp những người cùng khuynh hướng lại với nhau. Nhờ Internet, những người thường xuyên bị loại bỏ hoặc bị tôn giáo khai trừ, đều có thể tìm đến và hội nhập dễ dàng với những cộng đoàn tâm linh trực tuyến... Tuy nhiên, cùng với những đóng góp tích cực, Internet đã gây ra nhiều thách đố và nhiều vấn đề đạo đức.
"Fake news" giữa mùa đại dịch
Ông bà ta vẫn thường dạy “một lời nói dối, sám hối bảy ngày”. Không biết những người dựng tin nói dối có biết sám hối hay không?