Thần học
KHÍA CẠNH PHÁP LÝ VÀ THẦN HỌC CỦA LỜI KHẤN CÔNG THEO GIÁO LUẬT 1983 (ĐIỀU 654)
Trên bình diện pháp lý lời khấn dòng là một yếu tố cốt yếu để có thể được Giáo hội công nhận như một bậc sống tu trì. Điều 207§2 của Giáo luật 1983 khẳng định như sau: trong cả hai thành phần giáo sĩ và giáo dân có những kitô hữu được thánh hiến cho Thiên Chúa một cách đặc biệt và phục vụ sứ mạng cứu độ của Giáo hội do việc tuyên giữ các lời khuyên phúc âm hoặc những mối ràng buộc thánh khác được Giáo hội phê chuẩn và công nhận. Bậc sống của họ thuộc về đời sống và sự thánh thiện của Giáo hội. Do đó việc tuyên khấn được coi như một hành vi pháp lý bao gồm những yếu tố thiết yếu là nội dung lời khấn và những kết quả pháp lý đi kèm theo việc khấn dòng và được thực hiện bởi khấn sinh có tư cách (đ. 124).
Tin liên quan
-
Ý nghĩa và nguồn gốc Kinh Sáng Danh (29/08)
-
Nhân đức tôn giáo theo thánh Tôma Aquinô và việc giáo dục lòng tôn trọng trong một thế giới thế tục hóa (23/02)
-
TÍNH BẤT KHẢ NGỘ THƯỜNG BỊ HIỂU SAI - Ý NGHĨA THẬT SỰ CỦA TÍNH BẤT KHẢ NGỘ CỦA ĐỨC GIÁO HOÀNG LÀ GÌ? (03/10)
-
SÁU LÝ DO ĐỪNG QUÊN MẸ MARIA (08/09)
-
TÍN ĐIỀU ĐẦU TIÊN VỀ ĐỨC MARIA: ĐỨC MARIA, MẸ THIÊN CHÚA (03/01)
-
CÁNH CHUNG VÀ PHỤNG VỤ (27/11)
-
ĐỨC MARIA TRONG MẦU NHIỆM VƯỢT QUA (06/11)
-
ĐỨC MARIA NHƯ MỘT NỮ NGÔN SỨ (04/11)
-
MARIA, THIẾU NỮ SION - MẸ CỦA NHỮNG KẺ TIN (04/11)
-
THẦN HỌC KINH VIỆN VÀ THẦN HỌC ĐAN VIỆN (27/10)