THAM KHẢO

Ý nghĩa của lao động trong đời sống con người

Con người là chủ trái đất, điều này đã được xác định từ những trang đầu tiên của Kinh Thánh. Sách Sáng Thế thuật rằng, sau khi sáng tạo con người, Thiên Chúa đã ưu ái cho con người sống trong Vườn Địa Đàng, sống hài hoà với mọi loài mọi vật. Đồng thời, Chúa giao cho con người trách vụ cao cả là hãy làm chủ cá biển, chim trời và mọi dã thú trên mặt đất (x. St 1,28).

SỰ PHỤC SINH CỦA ĐỨC KITÔ THEO THÁNH PHAOLÔ

Cuộc gặp gỡ với đức Giêsu sống lại đó đã biến đổi cách mà Phaolô suy nghĩ về Thiên Chúa và về chính mình. Đó chính là giây phút ân sủng mà vị tông đồ đã trân trọng trong suốt cả cuộc đời mình.

Các Bản Dịch Kinh Thánh quan trọng ra sao?

Một khi các bạn đã lựa chọn một bản dịch, hãy tìm các đặc điểm phù hợp với nhu cầu cá nhân như giá cả, khổ giấy và cách trình bầy.

CHÂN LÝ VÀ LÒNG THƯƠNG XÓT

Công lý là điều tốt. Nó là nền tảng của cuộc sống. Nhưng còn có một điều gì đó cao vượt hơn công lý, đó chính là sự mở rộng vô biên của tấm lòng thương xót. Công lý thì minh bạch, nhưng một bước xa hơn nó sẽ trở thành lạnh lùng. Lòng thương xót thì chân thành, thẳng thắn; với những tính chất này, lòng thương xót sưởi ấm và cứu thoát. Công lý kiểm soát, sắp đặt cuộc sống; còn lòng thương xót tạo ra cuộc sống. Công lý làm thỏa mãn tâm trí rằng mọi thứ đều đâu vào đó, nhưng lòng thương xót đưa đến niềm vui của một đời sống đầy sáng tạo.

“Chạy đua” trong Kinh Thánh: ý nghĩa cho đời sống Kitô hữu

Anh em chẳng biết sao: trong cuộc chạy đua trên thao trường, tất cả mọi người đều chạy, nhưng chỉ có một người đoạt giải. Anh em hãy chạy thế nào để chiếm cho được phần thưởng.

BỮA ĂN GIA ĐÌNH TRUYỀN THỐNG VIỆT NAM VÀ BÀN TIỆC THÁNH

Từ xa xưa trong bữa ăn gia đình Việt Nam, chúng ta thấy cả ông bà, cha mẹ, con cháu đều quây quần bên một cái mâm tròn, đặt giữa một chiếc chiếu vuông hay trên một chiếc phản vuông, không phân biệt già trẻ lớn bé, các con các cháu đều ngồi quây quần bên cha mẹ, ông bà... Ăn chung với nhau, cùng nhau chia sẻ đắng cay ngọt bùi, cùng nhau để thương yêu nhau, gạt bỏ mọi ích kỷ, xa cách, tự cao tự đại. Một hình ảnh thật tuyệt vời của hai bữa ăn: bữa ăn truyền thống gia đình Việt Nam và Bàn Tiệc Thánh.

Các đặc tính của Thân Xác Phục Sinh

Thật vậy, chủ đề về bản chất của thân xác phục sinh này là một chủ đề còn rất nhiều tranh luận, và có rất ít sự chắc chắn về nó. Như Ratzinger bình luận, “khó có thể diễn tả một cách cụ thể về mối quan hệ của con người với vật chất trong thế giới mới, hay về ‘thân xác phục sinh” (2). Trong khi vẫn không chắc chắn về bản chất của thân xác phục sinh, các nguồn kinh thánh và thần học khác nhau cho chúng ta biết rằng thân xác phục sinh, vốn dĩ thiêng liêng và biến đổi, sở hữu những đặc tính sau: Bất thụ khổ (Impassibility), Quang diệu (Clarity), Thần thấu (Subtlety), và Tinh nhanh (Agility).

Immanuel - Thiên Chúa ở cùng chúng ta trên thập giá

Immanuel - Thiên Chúa ở cùng chúng ta, đã chết tức tưởi cô đơn trên thập gía. Và Immanuel hằng ở cùng nhân lọai mọi ngày cho đến tận thế!

YÊU THƯƠNG VÀ THA THỨ

Tình yêu của Chúa dành cho con người trước sau như một, ngay cả khi bị liệt vào hàng tội nhân, bị treo trên thập tự giá, trái tim của Ngài tuy bị đâm thủng vẫn rộng mở tuôn tràn ơn tha thứ và cứu độ.

Tại sao gọi là Tuần Thương Khó?

Chúa nhật lễ lá, bắt đầu Tuần thánh. Lịch Phụng vụ cũng ghi là Chúa nhật tưởng niệm cuộc thương khó của Chúa. Trước đây, mùa thương khó bắt đầu hai tuần trước lễ Chúa Phục sinh, tại sao bây giờ rút còn một tuần?

Tại sao có Sự Dữ và Đau Khổ trong đời sống?

Trong sách giáo lý Công Giáo, Giáo Hội luôn khẳng định rằng sự dữ (kết quả dẫn đến đau khổ) trong đời sống con người luôn luôn là một mầu nhiệm. Vì thế, Giáo Hội không cho ta một câu trả lời rõ ràng, rành mạch theo lý luận bình thường cho câu hỏi “Tại sao Một Thiên Chúa toàn năng, toàn thiện lại để cho sự dữ hoành hành trong đời sống con người”.

Từ đại dịch Corona, nghĩ về thân phận di dân của nhân loại

Có nhiều cách để nhìn về lịch sử thế giới, và một trong số đó là nhìn theo sự dịch chuyển của con người. Nếu nhìn ở góc độ đó, lịch sử của thế giới cũng là lịch sử của di cư. Trong nhiều lý do dẫn đến di cư, chúng ta có thể nói một cách tương đối rằng mẫu số chung chính là sự bất ổn hay tính bấp bênh. Người ta di cư vì nơi ở của mình đang có xung đột, chiến tranh, loạn lạc, hay đang gặp những thiên tai, những rủi ro nào đó; người ta cũng có thể di cư vì chỗ của mình thiếu những nguồn lực để phát triển thịnh vượng. Vì vậy, dù hầu hết mọi người đều muốn được ‘an cư lạc nghiệp’, nhưng điều kiện bất ổn của quê hương khiến họ phải ra đi về miền đất khác.

CHE KHĂN THẬP GIÁ

Vào cuối thế kỷ 13. Đức Giám Mục Wilhelm Durandus, giáo phận Mende ở miền nam nước Pháp đã có suy tư về ý nghĩa tập tục này: Chúa Giêsu Kitô trong thời gian chịu thương khó đau khổ đã che dấu bản tính Thiên Chúa của mình.

LỄ LÁ KHÔNG LÁ

Hôm nay, ngày Chúa Nhật gắn liền với cái tên thân thương “Lễ Lá” nhưng sẽ là một ngày Chúa Nhật Lễ Lá ngoại thường, Lễ Lá không có lá. Căn cứ vào văn thư hướng dẫn của Bộ Phụng Tự và Kỷ Luật các Bí Tích thì tại những nơi chịu tác động nặng nề bởi dịch bệnh, Nghi Thức Làm Phép và Rước Lá trong Phụng Vụ ngày Lễ Lá sẽ được cử hành hết sức đơn giản và chỉ dành riêng cho các nhà thờ Chánh Tòa mà thôi.

Một không gian cư ngụ có Thiên Chúa ở cùng

Nhân dịp này, chúng ta thử tập cho có kinh nghiệm ở với Chúa và ở gần bên Người. Người sẽ gõ cửa và sẽ vào dùng bữa tối với chúng ta trong tình thân mật: “Này đây Ta đứng trước cửa và gõ. Ai nghe tiếng Ta và mở cửa thì Ta sẽ vào nhà người ấy, sẽ dùng bữa với người ấy” (Ga 3,20).

Văn hoá mùa chay giữa cơn đại dịch

Chưa có khi nào Giáo Hội Công Giáo khắp thế giới phải trải qua một Mùa Chay đặc biệt như năm nay. Trước sự bùng phát và diễn tiến bất thường của cơn đại dịch virus Vũ Hán, nhịp sinh hoạt của thế giới và của cả Giáo Hội cũng bị đảo lộn. Giáo Hội nhiều nơi đã phải tuyên bố đình chỉ mọi Thánh Lễ vì lý do an toàn và sức khoẻ cộng đồng. Thế là rất nhiều tín hữu Công Giáo trong mùa Chay này không chỉ phải giữ chay trong việc ăn uống, mà còn phải “chay” cả Thánh Lễ, “chay” cả những cuộc tĩnh tâm và những buổi hội họp đông người.

COVID-19 dưới nhãn quan thần học đạo đức Công Giáo

Tạp chí Crux gần đây đã nói chuyện với nhà đạo đức sinh học Công Giáo Joseph Meaney, chủ tịch Trung Tâm Đạo Đức Sinh Học Công Giáo Toàn Quốc đặt trụ sở tại Philadelphia, Hoa Kỳ, trong khi thế giới đang đương đầu với các hậu quả chưa từng thấy của đại dịch COVID-19 và nhiều câu hỏi hóc búa về luân lý đã được đặt ra mà câu hỏi quan trọng nhất vẫn là: điều đúng phải làm là điều gì?

XÔNG HƯƠNG TRONG THÁNH LỄ: HƯƠNG TRONG KINH THÁNH, Ý NGHĨA THẦN HỌC, LỊCH SỬ VÀ NGHI THỨC

Trong các Sách lễ nghi Rôma cổ có quy tắc chặt chẽ, ấn định việc dùng hương trong các thánh lễ, đặc biệt trong các lễ kính và lễ trọng không thể thiếu việc xông hương. Nhưng trong Sách lễ “Missale Romanum” các ấn bản được ban hành sau Công đồng chung Vaticanô II thì việc dùng hương được mở rộng và tự do. Việc mở rộng và tự do dùng hương trong phụng vụ đã có giai đoạn người ta hiểu và áp dụng chưa đúng với tinh thần của Công Đồng do việc dịch những ẩn ý của các chỉ dẫn chữ đỏ trong sách phụng vụ.

Huy hiệu thánh giá Benedict trong Kitô giáo [1]

Những chiếc huy hiệu được thiết kế có hai mặt, với kiểu dáng hình tròn và được đúc bằng các chất liệu kim loại. Mỗi mặt có các biểu tượng chữ cái Latin và các hình mang những ý nghĩa khác nhau. Mặt đầu tiên với hình ảnh tay phải thánh Benedict cầm Thánh giá, đây được xem là biểu tượng thiêng liêng của những người theo đạo Công giáo.

Sức mạnh của sự khiêm hạ - Thánh Giuse và mùa sám hối

Khi nhìn vào cuộc đời và sứ mạng của Thánh Giuse, Giáo Hội nhìn thấy một mẫu gương tuyệt hảo của đức khiêm nhường và vâng phục. “Qua việc làm cha chăm sóc Chúa Giêsu, Thánh Giuse làng Nazareth, khi được đặt lên trông coi gia đình của Chúa, đã hoàn thành nhiệm vụ đã nhận được nhờ ân sủng...

Giáo dân mong đợi gì nơi bài giảng của linh mục?

Đối với người tín hữu, thông qua bài giảng, họ được đưa vào cuộc gặp gỡ và đối thoại giữa Thiên Chúa và dân của Người. Linh mục vừa là người hướng dẫn cuộc gặp gỡ, vừa là người khai mở cuộc đối thoại thân mật, vừa là trung gian truyền đạt Lời Chúa một cách hiệu quả. Thực tế cho thấy có nhiều người đã được biến đổi cách kỳ lạ sau một hai bài giảng của linh mục.

Dịch bệnh và lòng nhân

Trong những ngày này, cả thế giới đang lao đao vì những con vi-rút bé xíu có tên là Corona. Số nạn nhân tăng luỹ tiến từng ngày khiến tất cả chúng ta ít nhiều đều cảm thấy sợ hãi. Dòng chủ lưu truyền thông thời gian vừa qua đều liên quan đến vấn đề phát tán dịch bệnh này. Bên cạnh những thông tin về phòng tránh, người ta cũng bắt đầu phân tích các thành phần chịu trách nhiệm cho sự phát tán đó, mà một trong những phần lỗi lớn nhất thuộc về sai lầm của chính quyền Trung Quốc, vì họ đã cố tình che dấu dịch bệnh. Đúng như một số người đã nhận xét, sai lầm của họ không chỉ là vấn đề của một đường lối chính trị hay một chiến lược quản trị, mà sâu xa hơn là vấn đề của một nền luân lý đã không đặt giá trị sinh mạng con người ở mức tối thượng. Nhưng bây giờ chúng ta tạm thời bỏ qua chuyện này, mà xét từ bối cảnh của ‘sự đã rồi’ ở hiện tại, tức khi dịch bệnh đã phát tán tràn lan, để suy nghĩ về cách thức chúng ta đang đối xử với nhau như thế nào.

Mười chi tộc bị thất lạc của Israel đang hồi hương

Sử gia thời danh của Do Thái, Josephus (37-100 AD) đã viết rằng mười chi tộc thất lạc đó đã sống rải rác ở phía đông của sông Euphrates (sông này chảy qua Iraq ngày nay, từ hướng tây-bắc xuống đông-nam). Họ đã sinh sản rất nhiều, không thể đếm được.

Chuyện đại dịch Corona - chuyện mắc dịch của lòng người

Thất bại của những người có trách nhiệm trực tiếp trong cơn đại dịch Corona thật ra không phải chỉ là thất bại của một đường lối chính trị hay một chiến lược quản trị. Đúng hơn và sâu xa hơn, đó là thất bại của một nền luân lý đã không đặt giá trị sinh mạng con người ở mức tối thượng.
Thiết kế Web : Châu Á