THAM KHẢO
THẦN HỌC KINH VIỆN VÀ THẦN HỌC ĐAN VIỆN
Có hai nơi đã diễn ra những hoạt động thần học sôi nổi này là đan viện và trường của nhà thờ chính tòa thuộc thành phố, hay còn gọi là “scholae”; một số các trường này sau đó phát triển thành những trường đại học, đó là một trong những “phát minh” tiêu biểu của thời Trung cổ Kitô giáo. Căn cứ vào hai nơi này, đan viện và “scholae”, người ta có thể nói về hai hình thức khác nhau của thần học: “Thần học đan viện” và “Thần học kinh viện”.
KINH MÂN CÔI - NGUỒN GỐC VÀ SỰ PHÁT TRIỂN
Kinh Mân Côi có một tiến trình hình thành kéo dài nhiều thế kỷ trước và sau cuộc đời ngắn ngủi của thánh Đa Minh (k.1172-1221). Thực ra, nói đến sự tiến triển của kinh Mân Côi không phải là chuyện đơn giản. Để có thể nói đến sự tiến triển, trước phải xác định căn tính của nó: cái gì làm nên kinh Mân Côi? phải chăng đó là đọc 150 (hay là 50, hay là 200) kinh Kính Mừng?
NGUỒN GỐC BẢN KINH THÁNH BẢY MƯƠI (LXX)
Thường được gọi là bản “Septuaginta” (tiếng Latinh nghĩa là “bảy mươi”) vì theo câu chuyện được lưu lại trong Thư Aristeas, 72 dịch giả đã dịch ra nó.
Thơ: TIỄN MẸ VỀ QUÊ TRỜI
Chúa gọi mẹ về ngày của Mẹ
Con về bên mẹ chịu lễ tang
Đường xa rong ruổi muôn vạn dặm
Trời mưa u ám nặng sầu thương.
SỰ CHẾT, ĐAU KHỔ, SỢ HÃI...: ĐẠI DỊCH COVID-19 DƯỚI NHÃN QUAN KINH THÁNH
Có phải Covid-19 là một sự trừng phạt của Thiên Chúa không? Hiệu quả của việc cầu nguyện trong đại dịch ra sao? Có phải đức tin chỉ dựa vào các phép lạ không? Dựa trên một vài đoạn Kinh Thánh, chúng ta cùng nhau suy tư về những gì đang xảy ra trong thế giới hôm nay.
GIÁO DỤC BẠN TRẺ TRƯỚC “VĂN HÓA” NẶC DANH
Khi nghe nói đến từ “nặc danh”, bạn dễ hình dung đến những lá thư nặc danh có ý tố cáo hay đe dọa, những cuộc điện thoại tống tiền và những hành vi khủng bố trong đêm tối của những nhóm đòi nợ thuê như tạt sơn, đổ máu thú vật hay rác rưởi hôi thối vào nhà nạn nhân. Sự thường, những hành vi đó được thực hiện nặc danh – người thực hiện luôn muốn giấu mặt. Những hành động như vậy ít nhiều bị coi là có tính tội phạm.
TÔNG THƯ BAN HÀNH DƯỚI DẠNG TỰ SẮC CỦA ĐỨC THÁNH CHA PHANXICÔ “TRADITIONIS CUSTODES”
Theo ước nguyện của hàng giám mục và sau khi lắng nghe ý kiến của Bộ Giáo lý Đức tin, tôi công bố Tông thư này với ý muốn nhấn mạnh hơn bao giờ hết về thái độ không ngừng tìm kiếm sự hợp nhất trong Hội thánh.
CÁC KITÔ HỮU TIÊN KHỞI ĐÃ BẢO VỆ MÌNH THÁNH CHÚA NHƯ THẾ NÀO?
Các Giáo phụ đầu tiên của Giáo hội đã hướng dẫn cho các linh mục và giáo dân không được phép để, dù chỉ một mảnh vụn của Mình Thánh Chúa rơi xuống đất.
TRUYỀN THỐNG ĐI XƯNG TỘI TRƯỚC THÁNH LỄ BẮT ĐẦU TỪ KHI NÀO?
“Vào ngày của Chúa, anh em hãy nhóm họp với nhau, bẻ bánh và dâng lời tạ ơn sau khi đã xưng thú tội lỗi của mình, hầu cho lễ vật của anh em được trong sạch...
Những quy định về cử hành Thánh lễ từ tiền Công đồng đến Tự sắc “Traditionis custodes”
Hôm thứ Sáu 16/7/2021, Đức Thánh Cha đã cho công bố Tự sắc “Traditionis custodes - Những người gìn giữ truyền thống”, về việc sử dụng phụng vụ Roma trước năm 1970. Nhân dịp này, chúng ta cùng nhìn lại những quy định của Giáo hội về cử hành Thánh lễ từ tiền Công đồng Vatican II đến nay.
CỬ CHỈ CHÚC BÌNH AN TRONG THÁNH LỄ BẮT ĐẦU TỪ MỘT HÀNH ĐỘNG THA THỨ LONG TRỌNG
Đó là một hành động thân mật, bảo đảm rằng những hận thù đều được tha thứ trước khi rước Thánh Thể.
ĐIỀU GÌ KHIẾN CHO HÔN NHÂN CỦA NHIỀU NGƯỜI KHÔNG HẠNH PHÚC?
Khi đề cập đến vấn đề hạnh phúc trong hôn nhân, một câu hỏi khá phổ biến mà chúng ta thường nghe, đó là “Đối với đôi bạn, trong hôn nhân hạnh phúc có thật hay chỉ là ảo tưởng?”
EX CATHEDRA - ĐỨC GIÁO HOÀNG VÀ CÁC ĐỨC GIÁM MỤC THI HÀNH QUYỀN BÍNH GIÁO HUẤN NHƯ THẾ NÀO?
Giám mục Rôma (Giáo hoàng), trong sự hiệp thông với các giám mục huynh đệ của ngài, cũng có thể định tín cách long trọng một tín điều của Giáo hội. Điều này rõ ràng do Vatican I đã chủ trương. Nhưng, [...] công đồng đã xác định rõ một số những giới hạn và những điều kiện quan trọng để thực hành ơn bất khả ngộ mang tính giáo hoàng. Công đồng đã chủ trương rằng Đức giáo hoàng có thể dạy một cách bất khả ngộ chỉ ex cathedra, nghĩa là “từ ngai tòa thánh Phêrô,” xét như vị chủ chăn phổ quát của toàn thể Giáo hội...
TẠI SAO MANG KHĂN CHOÀNG VAI KHI BAN PHÉP LÀNH CHẦU THÁNH THỂ?
Mang khăn choàng khi ban phép lành là một truyền thống tốt đẹp và là sự nhắc nhở cụ thể về sự hiện diện của Chúa Giêsu Thánh Thể. Chính Chúa là Đấng chúc lành cho chúng ta trong giờ Chầu Thánh Thể.
CÓ PHẢI TÂM TRÍ CON NGƯỜI LÀ PHI VẬT CHẤT?
Để kết luận, hãy lưu ý rằng không một luận chứng nào trình bày ở đây phủ nhận hoạt động tâm trí có tương quan với hoạt động của não bộ. Nhưng thay vào đó, các luận chứng này muốn chứng minh rằng hoạt động tâm trí không thể bị rút giảm vào hoạt động não bộ hay bất cứ hệ thống nhân quả hoàn toàn mang tính vật chất.
“SUY TƯ ĐỂ TIN TƯỞNG VÀ TIN TƯỞNG ĐỂ SUY TƯ”
Khi đưa ra công thức “suy tư để tin tưởng và tin tưởng để suy tư”, thánh Augustino đã biết vận dụng suy tư triết học vào việc đào sâu đức tin. Quả thật, đây là một đường hướng tư tưởng trong tinh thần đức tin; hay một cách sống đức tin có tính cách hợp lý. Nơi thánh Augustino, chưa có sự phân biệt rõ ràng giữa triết học và thần học; nhưng trong một công thức có vẻ “bắt cá hai tay” như vậy, chúng ta thấy được cả lòng tôn trọng lý trí lẫn đức tin, cũng như sự hoà hợp đương nhiên của hai lãnh vực này. Nói cách khác, ta có thể coi công thức “suy tư để tin tưởng” như một châm ngôn tóm gọn tinh thần triết lý Kitô giáo; và châm ngôn “tin tưởng để suy tư” lại chính là đường hướng căn bản của khoa thần học Kitô giáo.
NHỮNG SUY TƯ VỀ VIỆC CẢI CÁCH TRIẾT HỌC VÀ FIDES ET RATIO
Ta phải dạy những môn triết học theo cách thức đến nỗi rằng, trước tiên, các sinh viên được hướng dẫn để thủ đắc một tri thức vững chắc và nhất quán về con người, thế giới và Thiên Chúa, được hỗ trợ bởi gia sản triết học có giá trị một cách vĩnh viễn, đang khi cũng để ý đến việc khảo cứu triết học của kỷ nguyên hiện nay.
VỀ THẦN TÍNH VÀ NGÔI VỊ TÍNH CỦA CHÚA THÁNH THẦN
Trong ngôn ngữ Kitô giáo, ngôi vị chỉ Chúa Cha, Chúa Con và Chúa Thánh Thần để phân biệt các tương quan của Ba Ngôi. Ba Ngôi phân biệt nhau nhờ tương quan, nhưng hiệp nhất, nhờ bản tính, một Thiên Chúa duy nhất.
MA QUỶ THEO QUAN ĐIỂM CỦA GIÁO HỘI CÔNG GIÁO
Chúng ta cần phải xác tín rằng Thiên Chúa luôn luôn mạnh hơn ma quỷ, ma quỷ luôn ghét Thiên Chúa và sợ hãi Ngài cũng như bất cứ điều gì mang hương thơm của sự thánh thiện. Vì thế, nếu chúng ta làm cho đời sống của mình trở nên đồng hình đồng dạng với Chúa Giêsu: “Tôi sống, nhưng không phải tôi, mà là chính Ðức Kitô sống trong tôi” (Gl 2,20) thì chắc chắn ma quỷ sẽ lui bước. Hơn nữa, để ngăn chặn sự tấn công của ma quỷ, chúng ta cần giữ mình sạch tội trọng và năng lãnh nhận các bí tích, tuyệt đối tránh mọi tiếp xúc với ma quỷ - là nguyên cớ cho ma quỷ hành động.
Sự khác biệt giữa Vatican và Tòa thánh
Hai từ thường được sử dụng thay thế cho nhau, nhưng không mang cùng ý nghĩa. Vatican là Quốc gia nhỏ nhất thế giới, Tòa Thánh là nhân vị đạo đức của giáo hoàng và Giáo triều. Nếu Vatican không còn thì Tòa thánh vẫn sẽ tồn tại!
Ý nghĩa của Tam Nhật Vượt Qua theo Đức Giáo Hoàng Bênêđíctô thứ 16
Tam Nhật Vượt Qua trình bày với chúng ta cốt lõi của đức tin Kitô qua cuộc khổ nạn, cái chết và sự phục sinh của Chúa Giêsu Kitô. Tam Nhật Vượt Qua làm rõ với chúng ta niềm tin rằng Chúa Giêsu là người thật, và trong bản tính con người này, Ngài đã chết vì tội lỗi chúng ta; và Chúa Giêsu là Thiên Chúa thật, và với bản tính Thiên Chúa, Ngài đã sống lại từ trong cõi chết mở đường cho những ai đã an giấc ngàn thu. Đó mới là cốt lõi đức tin của chúng ta, và là hy vọng của chúng ta. Ăn ngay ở lành chỉ là hệ quả tất yếu của đức tin nơi Chúa Giêsu, đó không phải là toàn bộ đức tin của chúng ta.
Những đoạn Kinh thánh ngăn cấm tiếp xúc với các pháp sư và thầy bói
Thánh Kinh không chỉ bày tỏ những quan điểm tiêu cực chống lại các thầy bói và pháp sư mà còn chống lại các thân chủ giả hiệu và những ai hưởng lợi từ những hoạt động này.
Chữ Khiêm trong cuộc sống thường ngày
Khiêm là đầu mối các nhân đức khác. Kinh “Cải tội bảy mối có bảy đức” của đạo Công giáo đã đề cao nhân đức Khiêm nhượng lên hàng đầu: “Thứ nhất khiêm nhượng chớ kiêu ngạo”.
Ý NGHĨA SÂU RỘNG: BIỂN TRONG LUCA VÀ CÔNG VỤ
Mặt hồ là điểm phóng lý tưởng. Có ba câu chuyện hoàn toàn khác nhau: một vụ đắm tàu, một mẻ lưới dồi dào và một kết thúc kỳ diệu cho một cơn bão, nhưng các Giáo Phụ đều tìm thấy một ý nghĩa duy nhất. Liên quan đến những đoạn văn này, các Giáo Phụ nhìn thấy mặt hồ Giênêsarét và miêu tả nó tượng trưng cho cuộc chiến đấu với cám dỗ, đối với cá nhân tín hữu, và đối với Giáo hội.