THAM KHẢO
Hãy cầm và đọc - Cổ võ văn hóa đọc sách
Thời gian dành cho việc đọc sách có thể mở ra những không gian nội tâm mới, giúp chúng ta không bị rơi vào những tư tưởng ám ảnh có thể cản đường phát triển con người chúng ta (Đức Giáo hoàng Phanxicô).
Ý nghĩa và nguồn gốc Kinh Sáng Danh
Kinh Sáng Danh có một ý nghĩa sâu sắc và đa chiều trong phụng vụ Công giáo, phản ánh nhiều khía cạnh của đức tin và lòng tôn thờ đối với Thiên Chúa.
Món quà Thiên Chúa dành cho nhân loại
Mẹ là món quà mà Chúa Giêsu tặng ban cho chúng ta, sau khi Ngài đã hiến dâng trọn vẹn chính mình, điều mà vẫn chưa được nhân loại hiểu hết và trân quí đầy đủ.
Thờ phượng Cha trong Thần khí và sự thật
“Vì là công việc của Chúa Kitô tư tế và Thân Thể của Người là Giáo hội, nên mọi việc cử hành phụng vụ đều là hành vi chí thánh, và không một hành vi nào khác của Giáo hội có hiệu lực bằng, xét cả về danh hiệu lẫn đẳng cấp” (Hiến chế Phụng vụ thánh, Số 7).
Hỡi người chăn chiên, anh từ đâu đến?
Như mục tử, Chúa chăn giữ đoàn chiên của Chúa, tập trung cả đoàn dưới cánh tay. Lũ chiên con, Người ấp ủ vào lòng, bầy chiên mẹ, cũng tận tình dẫn dắt (Is 40, 11).
Đức tin vốn bao gồm tình trạng trái ngược: Đón nhận những mâu thuẫn của sự phát triển tâm linh
Khái niệm đức tin bắt nguồn sâu sắc từ những trái ngược, thể hiện sự dịch chuyển từ cái chết sang sự sống, bóng tối sang ánh sáng, đau khổ sang niềm vui và chiến thắng của sự thiện trước cái ác. Những trái ngược này không chỉ là những câu chữ hoa mỹ; nhưng chúng phản ánh những chân lý tâm linh sâu sắc vốn minh định kinh nghiệm của con người.
Thánh Lễ Trên Địa Cầu của Pierre Teilhard De Chardin
Teilhard không chỉ nhìn thấy sự hiện diện của Chúa trong các vật dụng thánh, mà trong cả vũ hoàn, trong từng nguyên tử và trong mỗi hành động của con người. Những tư tưởng này được tìm thấy rất nhiều trong thông điệp Laudato Sí, liên quan đến việc bảo vệ môi trường.
Cách chữa lành hiệu quả
Giáo hội nhận thấy có nhiều cách dễ dàng để gặp gỡ Thiên Chúa: trong cầu nguyện, Thánh lễ, Hòa giải, đọc Thánh Kinh hoặc tĩnh tâm, v.v. Tuy nhiên, trong bài viết dưới đây, chúng ta sẽ đi sâu vào một linh đạo gặp gỡ khác, đó là tìm gặp Chúa trong mọi sự (“Finding God in All Things”).
Sự phù phiếm làm thoái hoá chúng ta
Chúng ta cần mang những tài năng của mình để phục vụ gia đình và cộng đoàn, đồng thời luôn học từ Lời Chúa lối sống tốt nhất, đó là tình yêu dành cho Chúa và tha nhân.
Mùa Chay, một đề xuất tích cực
Sẽ thật tốt đẹp biết bao nếu chúng ta sống Mùa Chay như một đề xuất tích cực cho sự đổi mới chứ không phải như một tập hợp những điều cấm đoán không có mục tiêu, những thực hành vô nghĩa, và vô ích. Với lăng kính này, chúng ta thử nhìn vào 3 trụ cột của Mùa Chay: Ăn chay, Cầu nguyện và Bố thí.
Cử hành Thánh Thể: Bài 15 - Công bố Tin Mừng
Bài đọc Tin Mừng là đỉnh cao của phụng vụ lời Chúa. Chính Phụng vụ dạy ta phải hết lòng tôn kính bài đọc này, vì Phụng vụ dành cho bài Tin Mừng sự tôn kính đặc biệt hơn các bài đọc khác: về phía thừa tác viên được đề cử để đọc thì phải dọn mình nhờ lời chúc lành hay lời cầu nguyện; về phía các tín hữu, thì phải tung hô để nhìn nhận và tuyên xưng Đức Kitô đang hiện diện và nói với họ; họ đứng để nghe Tin Mừng; ngoài ra còn có những dấu chỉ tôn kính đặc biệt dành riêng cho Sách Tin Mừng (QCSL 60).
Năm Mới theo ý nghĩa Thánh Kinh
Là con cái của Thiên Chúa, chúng ta hãnh diện vì Kinh Thánh mặc khải cho chúng ta về một lịch sử luôn có Thiên Chúa đồng hành. Không biết năm 2024 sẽ như thế nào? Tuy nhiên, Thiên Chúa không kéo lịch sử của từng người và của nhân loại vào trong bóng tối. Ngược lại: “Nhờ Ngôi Lời, vạn vật được tạo thành, và không có Người, thì chẳng có gì được tạo thành. Điều đã được tạo thành ở nơi Người là sự sống, và sự sống là ánh sáng cho nhân loại. Ánh sáng chiếu soi trong bóng tối, và bóng tối đã không diệt được ánh sáng.” (Ga 1,3-5).
“Sinh bởi người nữ, sinh dưới quyền Lề luật”: Giáng Sinh theo thánh Phaolô
Đoạn đầu tiên trong Tân Ước liên quan đến sự ra đời của Chúa Giêsu được tìm thấy trong Thư gửi tín hữu Galát: “Nhưng khi thời viên mãn đến, Thiên Chúa đã sai Con Người, sinh bởi người nữ, sinh dưới quyền Lề luật, để cứu chuộc những kẻ ở dưới quyền Lề luật, ngõ hầu ta chịu lấy quyền nghĩa tử” (Gl 4,4-5).
Giải đáp phụng vụ lễ Giáng sinh năm nay (2023)
Căn cứ vào: (1) “Bảng Ghi Ngày Phụng Vụ” (trong “Quy Luật Phổ Quát Về Năm Phụng Vụ Và Niên Lịch”, số 59), trong đó xác định rằng lễ Giáng sinh ở bậc cao hơn Chúa nhật mùa Vọng; (2) Bộ Giáo Luật: “Ai tham dự Thánh lễ, cử hành theo lễ nghi Công giáo bất cứ ở đâu, hoặc vào chính ngày lễ hay vào chiều ngày trước lễ, thì người ấy đã chu toàn việc buộc dự lễ” (số 1248§1)
Mẹ Maria: Biểu tượng của lòng tin vâng phục
Lễ Giáng sinh chúng ta sắp long trọng cử hành mời gọi chúng ta hãy sống khiêm hạ và biết sống đức Tin vâng phục như Đức Maria. Vinh quang Thiên Chúa không được biểu lộ trong chiến thắng và nơi quyền bính của một ông vua, cũng không ngời chiếu trong một thành lừng lẫy, một cung điện xa hoa, nhưng chọn cung lòng của một trinh nữ làm nơi cư ngụ, tỏ hiện nơi một hài nhi nghèo khổ.
Có thể có ơn cứu độ nơi các tôn giáo chăng?
Trong chương trình của Thiên Chúa, bất cứ ai cũng có thể được cứu độ. Các tôn giáo có thể dẫn đưa con người đón nhận các phương thức cứu độ phù hợp với ý định của Thiên Chúa.
Nghĩa trang theo niềm tin Kitô giáo
Nghĩa trang - Đất thánh (thánh địa) có tiếng gốc Latinh là coemeterium, bởi từ Hy Lạp κοιμητήριον - koimêtêrion (nơi yên giấc). Đất thánh là phần đất được Giáo hội thánh hoá để chôn cất các tín hữu đã qua đời và chờ ngày sống lại, an nghỉ trong Thiên Chúa.
Ủy Ban Phụng Tự Hội Đồng Giám Mục Việt Nam: Đào tạo phụng vụ cho Dân Chúa: Bài 1 - Cử hành Thánh lễ
Ủy ban Phụng tự phổ biến đề tài hướng dẫn đầu tiên của chương trình ĐÀO TẠO PHỤNG VỤ CHO DÂN CHÚA: Bài 1 - CỬ HÀNH THÁNH LỄ
Tại sao Giám Mục thay đổi mũ trong suốt thánh lễ?
Giám mục đội mũ lễ khi ngài hành động với tư cách là trung gian giữa Thiên Chúa và con người. Khi mang mũ sọ màu tím, thì theo hướng ngược lại, ngài nối kết con người với Thiên Chúa.
Guido D’arezzo, Đan sĩ đã phát minh ra các nốt nhạc
Nhân dịp diễn ra Ngày lễ âm nhạc lần thứ 41 tại Pháp vào ngày 21/6, cùng khám phá lịch sử của Guido d’Arezzo, vị đan sĩ Dòng Biển Đức vào thế kỷ XI đã làm đảo lộn cách quan niệm về âm nhạc và hỗ trợ rất nhiều cho việc học nhạc.
Ba Ngôi Thiên Chúa theo thánh Gioan
“Lúc khởi đầu đã có Ngôi Lời. Ngôi Lời vẫn hướng về Thiên Chúa, và Ngôi Lời là Thiên Chúa.” (Ga 1,1). Trong câu này Gioan không chỉ muốn giới thiệu về Chúa Giêsu, như là khởi đầu cho cuốn Tin mừng, nhưng trên hết, ngài còn nối cả Cựu ước về chương trình cứu độ của Thiên Chúa Ba Ngôi. Chúng ta thử đi vào phân tích, “chẻ đôi câu chữ” để thấy tư tưởng cao sâu của một vị thánh “đại bàng” Gioan.
Chúa Thánh Thần trong Tin mừng thánh Gioan
Trong bốn Tin mừng, rất nhiều lần Đức Giêsu đề cập đến Chúa Thánh Thần. Tuy vậy, mỗi thánh sử diễn tả Chúa Thánh Thần theo nhãn quan thần học rất riêng. Chẳng hạn bài viết dưới đây, chúng ta thử đi vào cái nhìn thần học của thánh sử Gioan về Chúa Thánh Thần.
Lịch sử của bánh lễ: Từ ổ bánh mì đến bánh lễ hiện nay
Bánh không men và bánh lễ không cùng một sự việc và trông cũng không giống nhau hoàn toàn. Vì vậy, khi nào (và tại sao) có phong tục sử dụng những mẫu bánh lễ xốp nhỏ, màu trắng, trong các cử hành phụng vụ?
Những lần Chúa Giêsu hiện ra trong sách Tân Ước
Thật thú vị nếu chúng ta lật lại những trang Tin Mừng về những lần Chúa hiện ra. Con số 12 một lần nữa nói cho chúng ta nhiều điều. Như là ý nghĩa của tròn đầy, phải chăng 12 lần hiện ra này đủ để các môn đệ và chúng ta tin vào mầu nhiệm Phục sinh.