Suy tư

Hãy cầm và đọc - Cổ võ văn hóa đọc sách

Thời gian dành cho việc đọc sách có thể mở ra những không gian nội tâm mới, giúp chúng ta không bị rơi vào những tư tưởng ám ảnh có thể cản đường phát triển con người chúng ta (Đức Giáo hoàng Phanxicô).

Món quà Thiên Chúa dành cho nhân loại

Mẹ là món quà mà Chúa Giêsu tặng ban cho chúng ta, sau khi Ngài đã hiến dâng trọn vẹn chính mình, điều mà vẫn chưa được nhân loại hiểu hết và trân quí đầy đủ.

Đức tin vốn bao gồm tình trạng trái ngược: Đón nhận những mâu thuẫn của sự phát triển tâm linh

Khái niệm đức tin bắt nguồn sâu sắc từ những trái ngược, thể hiện sự dịch chuyển từ cái chết sang sự sống, bóng tối sang ánh sáng, đau khổ sang niềm vui và chiến thắng của sự thiện trước cái ác. Những trái ngược này không chỉ là những câu chữ hoa mỹ; nhưng chúng phản ánh những chân lý tâm linh sâu sắc vốn minh định kinh nghiệm của con người.

Thánh Lễ Trên Địa Cầu của Pierre Teilhard De Chardin

Teilhard không chỉ nhìn thấy sự hiện diện của Chúa trong các vật dụng thánh, mà trong cả vũ hoàn, trong từng nguyên tử và trong mỗi hành động của con người. Những tư tưởng này được tìm thấy rất nhiều trong thông điệp Laudato Sí, liên quan đến việc bảo vệ môi trường.

Cách chữa lành hiệu quả

Giáo hội nhận thấy có nhiều cách dễ dàng để gặp gỡ Thiên Chúa: trong cầu nguyện, Thánh lễ, Hòa giải, đọc Thánh Kinh hoặc tĩnh tâm, v.v. Tuy nhiên, trong bài viết dưới đây, chúng ta sẽ đi sâu vào một linh đạo gặp gỡ khác, đó là tìm gặp Chúa trong mọi sự (“Finding God in All Things”).

Sự phù phiếm làm thoái hoá chúng ta

Chúng ta cần mang những tài năng của mình để phục vụ gia đình và cộng đoàn, đồng thời luôn học từ Lời Chúa lối sống tốt nhất, đó là tình yêu dành cho Chúa và tha nhân.

Năm Mới theo ý nghĩa Thánh Kinh

Là con cái của Thiên Chúa, chúng ta hãnh diện vì Kinh Thánh mặc khải cho chúng ta về một lịch sử luôn có Thiên Chúa đồng hành. Không biết năm 2024 sẽ như thế nào? Tuy nhiên, Thiên Chúa không kéo lịch sử của từng người và của nhân loại vào trong bóng tối. Ngược lại: “Nhờ Ngôi Lời, vạn vật được tạo thành, và không có Người, thì chẳng có gì được tạo thành. Điều đã được tạo thành ở nơi Người là sự sống, và sự sống là ánh sáng cho nhân loại. Ánh sáng chiếu soi trong bóng tối, và bóng tối đã không diệt được ánh sáng.” (Ga 1,3-5).

“Sinh bởi người nữ, sinh dưới quyền Lề luật”: Giáng Sinh theo thánh Phaolô

Đoạn đầu tiên trong Tân Ước liên quan đến sự ra đời của Chúa Giêsu được tìm thấy trong Thư gửi tín hữu Galát: “Nhưng khi thời viên mãn đến, Thiên Chúa đã sai Con Người, sinh bởi người nữ, sinh dưới quyền Lề luật, để cứu chuộc những kẻ ở dưới quyền Lề luật, ngõ hầu ta chịu lấy quyền nghĩa tử” (Gl 4,4-5).

Mẹ Maria: Biểu tượng của lòng tin vâng phục

Lễ Giáng sinh chúng ta sắp long trọng cử hành mời gọi chúng ta hãy sống khiêm hạ và biết sống đức Tin vâng phục như Đức Maria. Vinh quang Thiên Chúa không được biểu lộ trong chiến thắng và nơi quyền bính của một ông vua, cũng không ngời chiếu trong một thành lừng lẫy, một cung điện xa hoa, nhưng chọn cung lòng của một trinh nữ làm nơi cư ngụ, tỏ hiện nơi một hài nhi nghèo khổ.

Có thể có ơn cứu độ nơi các tôn giáo chăng?

Trong chương trình của Thiên Chúa, bất cứ ai cũng có thể được cứu độ. Các tôn giáo có thể dẫn đưa con người đón nhận các phương thức cứu độ phù hợp với ý định của Thiên Chúa.

Nghĩa trang theo niềm tin Kitô giáo

Nghĩa trang - Đất thánh (thánh địa) có tiếng gốc Latinh là coemeterium, bởi từ Hy Lạp κοιμητήριον - koimêtêrion (nơi yên giấc). Đất thánh là phần đất được Giáo hội thánh hoá để chôn cất các tín hữu đã qua đời và chờ ngày sống lại, an nghỉ trong Thiên Chúa.

SỰ KHÁC NHAU GIỮA TƯỢNG CHỊU NẠN VÀ CÂY THÁNH GIÁ TRƠN

Tượng chịu nạn biểu lộ việc Chúa Kitô bị đóng đinh, trong khi cây thánh giá trơn, chỉ là cây gỗ trơ trọi. Giáo hội Công giáo luôn sử dụng Tượng chịu nạn; Chính Thống giáo và Giáo hội Đông phương cũng vậy.

IOSEPH RATZINGER: MẦU NHIỆM TRUYỀN TIN LÀ MẦU NHIỆM ÂN SỦNG

Mầu nhiệm truyền tin cho Đức Maria không chỉ là mầu nhiệm thinh lặng. Trước hết và trên tất cả đó là một mầu nhiệm của ân sủng.

THÁNH GIUSE: MẪU GƯƠNG TUYỆT VỜI VỀ THIÊN CHỨC LÀM CHA

Được chọn để thi hành sứ mạng kép, vừa là Hôn phu của Đức Maria, vừa là người cha trần thế của Chúa Giêsu, thánh Giuse chắc chắn đã được Thiên Chúa ban tặng vô vàn ân sủng để chu toàn sứ mạng cao cả này.

ĐÔI NÉT VỀ THƯỢNG HỘI ĐỒNG GIÁM MỤC

“Thượng Hội Đồng” dịch từ tiếng la-tinh: “synodus”, từ này được ghép bởi hai từ hy-lạp: syn = cùng nhau, và odos = con đường, nên có nghĩa là đồng hành, cùng nhau bước đi. Đây là một tổ chức qui tụ các giám mục được chọn từ mọi nước trên thế giới để giúp đỡ Đức Giáo hoàng trong sứ mạng Mục tử của Giáo hội hoàn vũ.

LÒNG KIÊN NHẪN

Kiên nhẫn phát sinh từ nền tảng bản tính hữu thể người, cụ thể, một người vừa được phú bẩm là một tinh thần và đồng thời là một chủ thể lệ thuộc giới hạn thời gian. Những hữu thể mang bản tính vĩnh cửu chẳng cần kiên nhẫn. Họ chẳng hoàn thành cái gì hoàn hảo hơn hiện trạng của họ.

MA QUỶ THEO QUAN ĐIỂM CỦA GIÁO HỘI CÔNG GIÁO

Chúng ta cần phải xác tín rằng Thiên Chúa luôn luôn mạnh hơn ma quỷ, ma quỷ luôn ghét Thiên Chúa và sợ hãi Ngài cũng như bất cứ điều gì mang hương thơm của sự thánh thiện. Vì thế, nếu chúng ta làm cho đời sống của mình trở nên đồng hình đồng dạng với Chúa Giêsu: “Tôi sống, nhưng không phải tôi, mà là chính Ðức Kitô sống trong tôi” (Gl 2,20) thì chắc chắn ma quỷ sẽ lui bước. Hơn nữa, để ngăn chặn sự tấn công của ma quỷ, chúng ta cần giữ mình sạch tội trọng và năng lãnh nhận các bí tích, tuyệt đối tránh mọi tiếp xúc với ma quỷ - là nguyên cớ cho ma quỷ hành động.

LỄ SUY TÔN THÁNH GIÁ

Ngày Thánh Giá đã được liên kết với việc cung hiến một nhóm các tòa nhà được Hoàng đế Constantinô xây dựng ở Giêrusalem trên các địa điểm Chúa Kitô bị đóng đinh và huyệt mộ của Ngài. Việc cung hiến này diễn ra vào ngày 14 tháng 9 năm 335.

7 nguyên nhân làm cho các mối tương quan của bạn có nguy cơ đổ vỡ

Để có mối tương quan tốt, người ta phải ra khỏi chính mình. Phải lăn mình để đi gặp gỡ chuyện trò với người khác. Nếu chúng ta lười nhác, lúc nào cũng tìm cớ để trì hoãn hay không muốn gặp mặt, sớm muộn gì những tương quan bạn bè hay hẹn hò cũng sẽ đi đến hồi kết. Suốt ngày ngồi trên ghế sofa ở nhà, đắm chìm những thú vui lệch lạc. Sự lười biếng thể lý sẽ dẫn đến lười biếng tri thức. Thế rồi, ta mải mê với những trò chơi điện tử, những thước phim ngắn hay dài tập.

Sao lại có ta trên đời?

Cha mẹ đưa chúng ta vào đời, xương cốt máu thịt ta là được lãnh nhận từ cha mẹ. Nhưng xét cho cùng, họ cũng không phải là người “tạo dựng” nên chúng ta. Bào thai lớn lên như thế nào trong dạ mẹ, mẹ đâu có biết...

10 lợi ích của việc mỗi ngày dành ít phút cho Chúa

Chúng ta đã được dạy rất nhiều về việc phải dành giờ cầu nguyện. Các vị thánh đã xác nhận rằng cầu nguyện là hơi thở của đời sống thiêng liêng, giúp chúng ta hướng về Chúa.

TÁC ĐỘNG CỦA CHỦ NGHĨA TƯƠNG ĐỐI TRÊN GIỚI TRẺ

Chủ nghĩa tương đối không phải là điều tự nhiên từ trời rơi xuống, nhưng có thể tìm về gốc gác trong triết học Hi Lạp từ thế kỷ V trước Công nguyên. Protagoras (490–420 B.C.) được coi như tiếng nói chính thức đầu tiên về chủ nghĩa tương đối khi ông tuyên bố, “Con người là thước đo mọi sự”. Trước Protagoras còn có Heraclites với chủ trương “mọi sự đều thay đổi”, không ai tắm hai lần trên cùng một dòng sông, do đó chẳng có gì là tuyệt đối.

MỘT VÀI BÍ MẬT NÊN BIẾT

Đây là mười lời khuyên để sống khi chúng ta ở chung nhà, nghĩa là sống trong hoàn cảnh thiếu riêng tư và phải sống nhiều người trong một không gian hẹp, đối diện nhau nhiều giờ, phải đấu tranh để có những gì làm chúng ta tăng thêm năng lực, trong đó chúng ta thấy mình có những lúc vui, lúc thất vọng, lúc buồn chán, lúc mất kiên nhẫn, lúc thờ ơ.

Triết lý giáo dục Kitô giáo

Nhân đọc bài “Giáo dục ở nước ta hiện nay đi ra bằng con đường nào” của nhà văn Nguyên Ngọc (xem NS Cg & Dt số 158), tôi bèn liên hệ với chủ đề “Giáo dục Kitô giáo” và thấy rằng chính bản thân Kitô giáo cũng cần có cho mình một triết lý giáo dục. Bảo rằng Kitô giáo cần triết lí giáo dục như vậy thật khó mà được chấp nhận, bởi như thế khác nào nói Giáo Hội xưa nay không có triết? Thật sự thì vẫn có triết đấy nhưng đó là triết duy lí vốn vẫn được gọi dưới danh xưng là thần học, là đệ nhất triết học, là khoa học Thánh… Với cái gọi là khoa học này thì Thiên Chúa trước sau vẫn chỉ là một thứ khái niệm, một thứ ý tưởng mà người ta có về Ngài chứ không phải là Ngài.
Thiết kế Web : Châu Á