Kinh Thánh

Hỡi người chăn chiên, anh từ đâu đến?

Như mục tử, Chúa chăn giữ đoàn chiên của Chúa, tập trung cả đoàn dưới cánh tay. Lũ chiên con, Người ấp ủ vào lòng, bầy chiên mẹ, cũng tận tình dẫn dắt (Is 40, 11).

Ba Ngôi Thiên Chúa theo thánh Gioan

“Lúc khởi đầu đã có Ngôi Lời. Ngôi Lời vẫn hướng về Thiên Chúa, và Ngôi Lời là Thiên Chúa.” (Ga 1,1). Trong câu này Gioan không chỉ muốn giới thiệu về Chúa Giêsu, như là khởi đầu cho cuốn Tin mừng, nhưng trên hết, ngài còn nối cả Cựu ước về chương trình cứu độ của Thiên Chúa Ba Ngôi. Chúng ta thử đi vào phân tích, “chẻ đôi câu chữ” để thấy tư tưởng cao sâu của một vị thánh “đại bàng” Gioan.

Chúa Thánh Thần trong Tin mừng thánh Gioan

Trong bốn Tin mừng, rất nhiều lần Đức Giêsu đề cập đến Chúa Thánh Thần. Tuy vậy, mỗi thánh sử diễn tả Chúa Thánh Thần theo nhãn quan thần học rất riêng. Chẳng hạn bài viết dưới đây, chúng ta thử đi vào cái nhìn thần học của thánh sử Gioan về Chúa Thánh Thần.

Những lần Chúa Giêsu hiện ra trong sách Tân Ước

Thật thú vị nếu chúng ta lật lại những trang Tin Mừng về những lần Chúa hiện ra. Con số 12 một lần nữa nói cho chúng ta nhiều điều. Như là ý nghĩa của tròn đầy, phải chăng 12 lần hiện ra này đủ để các môn đệ và chúng ta tin vào mầu nhiệm Phục sinh.

Cám dỗ theo Kinh Thánh

Trong Kinh Thánh, hạn từ cám dỗ chủ yếu nói về một thử thách mà con người được tự do chọn lựa để trung thành hay bất trung với Thiên Chúa. Nghĩa thứ yếu của hạn từ cám dỗ mới ám chỉ sự quyến rũ hoặc dụ dỗ phạm tội.

Kinh Thánh: Một bộ sách được viết bởi những người di cư

Thực ra, lịch sử nhân loại cũng cho thấy, tất cả chúng ta, ở những mức độ khác nhau, đều là di dân. Trong Kinh thánh, chúng ta có thể thấy tần suất người ta nghĩ đến việc chạy trốn và di cư từ 2.000 năm trước như thế nào.

Ai có quyền giải thích Kinh Thánh?

Bài viết dưới đây chúng ta không đi vào khoa chú giải Kinh Thánh vốn rất phức tạp, nhưng tiếp cận vài cách giải thích Kinh Thánh theo truyền thống của Giáo hội.

Tin Mừng Matthêô - Đào sâu kiến thức về chu kỳ phụng vụ năm A

Thay vì đưa ra một bản tóm những phần khác nhau của Tin Mừng Matthêô, tôi đưa ra vài con đường để suy tư sâu hơn về “Tin Mừng đầu tiên” này – gọi như thế vì đây là Tin Mừng được xếp đầu tiên trong Tân Ước – được gán cho Thánh Matthêô, người môn đệ hành nghề thu thuế của Đức Giêsu (cf. 9:9).

NHỮNG CÂU HỎI ĐẦU TIÊN VỀ KINH THÁNH: KINH THÁNH NGÀY NAY

Danh sách Kinh Thánh Do Thái giáo (phần Cựu Ước) đã được ấn định bởi các học giả Do Thái họp nhau tại Jamnia (ngày nay là Yavné, cách Tel-Aviv 20 cây số về phía Nam) vào khoảng năm 90 Công nguyên, hai mươi năm sau cuộc phá hủy đền thờ Giêrusalem. Những sách trong Kinh Thánh Công Giáo được xác định tại cuộc họp các giám mục, Công đồng Trentô, vào thế kỷ XVI, nhưng từ lâu đã được các Kitô hữu nhìn nhận.

NHỮNG CÂU HỎI ĐẦU TIÊN VỀ KINH THÁNH: TÂN ƯỚC

Phúc Âm hay còn gọi là Tin Mừng, tuy nhiên từ này đến từ tiếng Hy Lạp mà nghĩa đầu tiên không chỉ một cuốn sách. Nguyên thủy, không có bốn Tin Mừng mà chỉ có một: Tin mừng rằng Đức Giêsu đã sống lại sau khi chết. Các môn đệ loan báo tin mừng này như một sứ điệp hy vọng và vui mừng.

NHỮNG CÂU HỎI ĐẦU TIÊN VỀ KINH THÁNH: CỰU ƯỚC

Ađam là một từ tiếng Do Thái có nghĩa là “con người”. Eva có nghĩa là “sống động”. Trong Kinh Thánh, họ đại diện cho nhân loại mà Thiên Chúa muốn, một nhân loại hạnh phúc và sống hài hòa với thế giới chung quanh.

NHỮNG CÂU HỎI ĐẦU TIÊN VỀ KINH THÁNH: TỔNG QUÁT

Kinh Thánh gồm nhiều cuốn sách khác nhau. Chúng thường được đóng lại thành một tập nhưng cũng có những cuốn kinh thánh đóng thành nhiều tập. Kinh Thánh Công giáo gồm 73 cuốn, Kinh Thánh Tin lành gồm 66 cuốn, và 24 cuốn trong Kinh Thánh Do thái giáo. Kinh Thánh trong tiếng Anh và tiếng Pháp là “Bible”, từ này có gốc từ tiếng Hy Lạp là “Biblia” (βιβλία, số nhiều của βιβλίον hay βίβλος).

NGHỈ HÈ: NGHỈ NGƠI NHƯ THIÊN CHÚA

Cái nhìn thoáng về trình thuật tạo dựng đầu tiên và lệnh truyền phải giữ ngày sabát có thể soi sáng cho chúng ta về kiểu nghỉ ngơi của Kinh Thánh nói riêng để có thể hướng những kỳ nghỉ của chúng ta về đó.

NHỮNG SUY TƯ THẦN HỌC VỀ TIỆC CƯỚI CANA

Chúa đã thực hiện phép lạ đầu tiên của Ngài, hóa nước thành rượu tại Tiệc Cưới Cana. Dưới ngòi bút của thánh sử Gioan, biến cố trọng đại này không chỉ mở mắt tông đồ Nathanaen về quyền năng và bản tính đích thực của Đức Giêsu, mà còn cho thấy những ý nghĩa thần học ẩn khuất sau bức màn sự kiện và những lời đối thoại.

NGUỒN GỐC BẢN KINH THÁNH BẢY MƯƠI (LXX)

Thường được gọi là bản “Septuaginta” (tiếng Latinh nghĩa là “bảy mươi”) vì theo câu chuyện được lưu lại trong Thư Aristeas, 72 dịch giả đã dịch ra nó.

SỰ CHẾT, ĐAU KHỔ, SỢ HÃI...: ĐẠI DỊCH COVID-19 DƯỚI NHÃN QUAN KINH THÁNH

Có phải Covid-19 là một sự trừng phạt của Thiên Chúa không? Hiệu quả của việc cầu nguyện trong đại dịch ra sao? Có phải đức tin chỉ dựa vào các phép lạ không? Dựa trên một vài đoạn Kinh Thánh, chúng ta cùng nhau suy tư về những gì đang xảy ra trong thế giới hôm nay.

Những đoạn Kinh thánh ngăn cấm tiếp xúc với các pháp sư và thầy bói

Thánh Kinh không chỉ bày tỏ những quan điểm tiêu cực chống lại các thầy bói và pháp sư mà còn chống lại các thân chủ giả hiệu và những ai hưởng lợi từ những hoạt động này.

Ý NGHĨA SÂU RỘNG: BIỂN TRONG LUCA VÀ CÔNG VỤ

Mặt hồ là điểm phóng lý tưởng. Có ba câu chuyện hoàn toàn khác nhau: một vụ đắm tàu, một mẻ lưới dồi dào và một kết thúc kỳ diệu cho một cơn bão, nhưng các Giáo Phụ đều tìm thấy một ý nghĩa duy nhất. Liên quan đến những đoạn văn này, các Giáo Phụ nhìn thấy mặt hồ Giênêsarét và miêu tả nó tượng trưng cho cuộc chiến đấu với cám dỗ, đối với cá nhân tín hữu, và đối với Giáo hội.

Môsê, Êlia và Chúa Giêsu: Tại sao tất cả các vị ở cùng với nhau trong cuộc Biến Hình?

Biến hình được coi là một trong năm cột mốc của cuộc đời Chúa Giêsu theo các Tin mừng, bên cạnh Bí tích Rửa tội, Đóng đinh, Phục sinh và Thăng thiên. Là khoảnh khắc mà bản tính thần linh của Chúa Giêsu thể hiện qua (hoặc, có lẽ chính xác hơn là, trong), bản tính con người của Ngài (do đó ngụ ý tiên báo sự Phục sinh của Ngài, “thấy trước” thân xác được tôn vinh), các mô tả về sự Biến hình trong suốt lịch sử đã đóng vai trò như một hình mẫu cho các trình thật sinh động sau này của sự Phục sinh, cho thấy đoạn văn này không thể được hiểu đầy đủ trừ khi được xem xét trong bối cảnh cái chết của Chúa Giêsu (và chính cái chết thất bại của Ngài).

10 đoạn Kinh thánh để giao phó mọi vấn đề của bạn cho Chúa

Những trích dẫn Kinh Thánh này thích hợp để tham khảo trong những lúc bạn gặp giông tố trong cuộc đời. Hơn bao giờ hết, Thiên Chúa luôn mời gọi chúng ta tìm kiếm sự an tĩnh nơi Ngài.

Gia đình theo các sách Khôn Ngoan: Giữa yêu thương, giáo dục và chia sẻ các bổn phận

Văn chương khôn ngoan của Kinh Thánh đóng góp một phần lớn dòng chảy văn chương khôn ngoan rất phổ thông ở vùng Cận Đông thời cổ. Các nhà hiền triết là nguồn gốc của tất cả các văn bản này, họ đã quan sát kỹ mọi khía cạnh của đời sống nhân sinh. Đầy kinh nghiệm, họ đã rút ra những kết luận về cách hành xử tốt để cư xử và thành công trong cuộc sống mình. Với mong muốn chuyển tải kiến thức này cho thính giả cũng như cho các thế hệ tương lai, họ đưa ra hàng loạt những lời khuyên nhủ, những bài học và những khuyến cáo thường là gián tiếp về chủ đề gia đình.

CHÚA LÊN TRỜI - CÓ CHĂNG MỘT CÕI ĐI VỀ?

Biến cố thăng thiên đã được các thánh sử viết lại như một khẳng định chắc thực về việc Chúa Giê-su đã sống lại vinh hiển và đang ngự bên Chúa Cha. Biến cố này cũng cho thấy Chúa Giê-su đã hoàn thành trọn vẹn sứ mạng thiên sai mà Chúa Cha trao cho Ngài và nay Ngài trao lại cho Hội thánh sứ vụ của Ngài cho đến tận thế.

Họ tìm gặp Đức Giêsu

Trên hành trình lên Jerusalem, Đức Giêsu gặp gỡ ba người trên đường đi. Ba nhân vật này là ông thủ lãnh giàu có (Lc 18,18-27), người mù ăn xin (18,35-43) và người thu thuế Dakêu (19,1-10). Cả ba đều có những kinh nghiệm sống rất khác nhau. Tuy nhiên, họ có điểm chung là đều tìm gặp Đức Giêsu, mỗi người theo cách của mình.

ĐƯỜNG XUẤT HÀNH MỚI

Cuộc xuất hành mới không phải là ra khỏi một miền đất, một ách nô lệ phàm nhân. Đức Ki-tô không giải thoát chúng ta khỏi thân phận nô lệ ở trần gian, nhưng là ách nô lệ tội lỗi.
Thiết kế Web : Châu Á