THAM KHẢO

Hiền Sĩ - Đạo Sĩ - Ba Vua tại Máng Cỏ Chúa Hài Đồng. Họ là ai?

Ba nhà Hiền sĩ, Đạo sĩ, họ là ai? thuộc quốc gia nào ? Họ tới với tánh cách cá nhân hay đại diện cho tầng lớp qúy tộc vua chúa nào? Tại sao họ lại theo dấu ngôi sao lạ tới Do Thái ? Giải đáp được những câu hỏi đó, chúng ta sẽ hiểu được một phần nào giá trị thiêng liêng cao qúy cuả ngày lễ Giáng Sinh. Đồng thời biết được chân tướng của ba Vị Đạo Sĩ kia.

Suy tư: Tiếng chuông thánh đường trong nếp sống xóm đạo ngày xưa

Việt Nam là dân tộc có cảm thức tôn giáo rất mạnh. Chính vì vậy, những biểu tượng vật thể lẫn phi vật thể của các tôn giáo thường mang vai trò quan trọng, hoặc để lại dấu ấn rất đậm trong đời sống tinh thần của người dân. Cùng với tiếng chuông chùa, tiếng chuông giáo đường là một trong các đại diện đặc trưng của những biểu tượng đó; nó góp phần định hình nên những nét đẹp và giá trị, không chỉ trong đời sống thiêng liêng, mà còn trong đời sống văn hoá hay tinh thần nói chung của cộng đồng, đặc biệt trong nếp sống ngày xưa của các xóm đạo.

Cây Noel

Đức Thánh Cha đã bắt đầu Mùa Vọng bằng một chuyến đi đến thị trấn Greccio nước Ý nơi Thánh Phanxicô Assisi đã tạo ra hang đá Giáng sinh đầu tiên vào năm 1223. Tại Greccio, Đức Thánh Cha đã ký Tông thư Admirabile Signum nói về ý nghĩa và tầm quan trọng của Hang đá Giáng Sinh.

NOEL – LỄ HỘI VÀ HỘI LỄ

‘Mùa Giáng Sinh đang đến’! Cách nói này đã phổ biến mỗi độ Đông về; và nó trở nên bình thường trong tâm thức của hầu hết mọi người trên thế giới, không phân biệt tuổi tác, văn hoá hay tôn giáo. Nghĩa là, Noel không còn chỉ là một ‘Thánh Lễ’, mà đã trở thành một ‘mùa’, một dịp lễ hội, thậm chí là lễ hội thuộc hàng lớn nhất của nhân loại. Vì là lễ hội, Noel trở thành mùa của sự nhộn nhịp: nhộn nhịp của buôn bán, nhộn nhịp của trang trí, nhộn nhịp của âm nhạc, nhộn nhịp của tiệc tùng, vv. Chính vì thế, nhiều Ki-tô hữu cảm thấy khó chịu khi nghĩ đến việc một Thánh Lễ bị biến thể thành một lễ hội mang đầy tính thế tục như thế; và đã có không ít người kêu gọi tẩy chay tất cả những hình thức mang tính ‘hội’ đó. Tuy nhiên, thiết tưởng chúng ta cần bình tâm để phân định về hiện tượng ‘hoà trộn’ giữa lễ và hội như thế, hầu thấy rõ hơn những nét tiêu cực và cả những điểm tích cực của nó.

LUẬN VỀ CHÂN LÝ

Nhiều triết gia đã ví con người đi tìm chân lý như những con thiêu thân bay chung quanh ánh sáng của ngọn đèn. Ngọn đèn tượng trưng cho Ánh sáng, Chân lý, Linh quang, Điển quang hay Đấng Tối Cao. Phải chăng chung quy chỉ có một Chân lý tối hậu hay một Hóa Công, tất cả đều đồng quy về một điểm…

ÔNG BÕ ĐỠ ĐẦU CÔNG CUỘC TRUYỀN GIÁO Ở CƯ SỞ NƯỚC MẶN & BÀ ĐỠ KHAI SINH CHỮ QUỐC NGỮ

Trần Đức Hòa người Bồng Sơn, Bình Định. Ông nội là Ngọc Trách, làm quan cho nhà Lê, được tặng hàm Vinh lộc Đại phu. Cha là Ngọc Phân cũng làm quan cho nhà Lê, đến chức Phó tướng ở dinh Quảng Nam. Hòa vốn người hào mại, vì con nhà tướng nên buổi đầu tập ấm chức Hoằng tín Đại phu, sau đổi qua làm Đô chỉ huy sứ quyền nhiếp vệ Cẩm y. Nhờ có quân công. Được giữ chức Khám lý phủ Qui Nhơn, tước phong Cống Quận công.

Vài suy niệm về Francisco De Pina và những bước đầu tiên trong việc hình thành Chữ Quốc Ngữ

Francisco de Pina, không giống như các nhà truyền giáo đầu tiên khác, đã không quan niệm việc La-Mã-hóa (Bồ-Đào-hóa) như tiếng Việt là một công cụ thiết thực để dạy những lời cầu nguyện và giáo lý Kitô giáo cho những người sẽ theo đạo trong tương lai.

Hướng đến Ngày Nhà Giáo Việt Nam: nghĩ về truyền thống „tôn sư trọng đạo“

Đã thành thông lệ, trong ngày 20 Tháng Mười Một, các thầy cô được tặng hoa, quà và những lời chúc tụng nồng nhiệt. Trong mức độ nhất định, đó là cách thể hiện đáng quý của một truyền thống tốt đẹp ở Việt Nam. Tuy nhiên, những diễn tả rầm rộ bề ngoài trong một ngày như thế cũng không che lấp được hiện trạng đáng buồn: tinh thần ‘tôn sư trọng đạo’ của người Việt dường như đang mai một đi, mà bằng chứng là các trường hợp xung đột giữa thầy - trò hoặc giữa giáo viên - phụ huynh diễn ra ngày một nhiều. Nói đúng hơn, theo thiển ý của người viết, quan niệm về ‘tôn sư trọng đạo’ đang phần nào bị lệch lạc. Cụ thể, ý niệm này dường như chỉ còn được hiểu, hay được chú trọng ở một vế là phần ‘tôn sư’ mà thôi. Ngày nay, người ta thường hay trích dẫn câu ‘nhất tự vi sư, bán tự vi sư’ (một chữ cũng là thầy, nửa chữa cũng là thầy) nhằm nhắc nhau phận sự tôn trọng người có công mang lại tri thức cho mình. Kỳ thực, nếu quay lại truyền thống của cha ông, vế ‘trọng đạo’ mới là trọng tâm của ý niệm đó, và chính nó làm nên tinh thần ‘tôn sư’ đúng nghĩa. Vì vậy, hướng đến Ngày Nhà Giáo Việt Nam, chúng ta thử lạm bàn đến vấn đề này, không phải chỉ để gìn giữ một truyền thống, mà vì tính chất quan trọng của nó đối với nền giáo dục hiện tại, và do đó, đối với vận mệnh quốc gia.

Truyện: TÌM LẠI TÌNH YÊU

Vẫn là em, mỗi chiều thứ bảy ẵm đứa con đứng trước tượng Đức Mẹ, em làm dấu thánh giá rồi cũng cầm tay con mình vẽ thánh giá cho nó. Bên Thập Giá Chúa Kitô, mỗi ngày em lặp lại lời cam kết ưng thuận của tình yêu cho đến suốt đời…Tất cả là hùng tâm dũng chí của một con người đầy nghị lực và đức tin.

SỰ THẬT VỀ LUYỆN HÌNH

Có người sợ vào Luyện Hình, có người mong được vào đó; có người coi đó là bằng chứng về Lòng Thương Xót của Thiên Chúa, có người lại coi đó là hình phạt của Thiên Chúa. Nhiều người không biết gì về Luyện Hình, nhiều người lại quên chính mình đã từng biết.

Liệu sẽ có thêm một cuộc phân chia đau lòng trong Giáo hội Công giáo?

Những cuộc phân chia trong giáo hội Kitô đã không đơn thuần bắt nguồn từ các bất đồng thần học, nhưng đã có những nguyên nhân văn hóa, chính trị, địa phương (cách biệt địa lý) và nhất là sự bất đồng ý kiến về quyền bính của Ðức Giáo Hoàng. Ở một khía cạnh nào đó, những cuộc phân chia này đã thúc đẩy các giáo hội trưởng thành và cố gắng hơn trong công cuộc truyền giáo.

10 LÍ DO ĐỂ ĐỌC SÁCH

Với bất kì người đam mê đọc sách nào, họ luôn có thời gian cho việc đọc. Thay vì ngồi không chờ đợi, đọc sách luôn là một cách hiệu quả để quản lí thời gian và hoàn tất nhiều việc hơn...

PHẨM GIÁ CỦA KITÔ HỮU

Kitô hữu phát xuất từ Đức Kitô, vì những ai đã lãnh Phép Rửa thì thuộc về Người và mang danh Người.

PHẨM CHẤT VÀ GIÁ TRỊ CỦA LINH MỤC

Phẩm chất ấy là mỗi ngày chúng ta phải nhắc bảo cho mình nhớ lại và rập khuôn đời mình theo mẫu linh mục là người của Chúa, được Chúa chọn để mang ơn cứu độ đến cho mọi người.

CHÚA THÁNH THẦN - ĐẤNG ĐỒNG HÀNH TRONG ĐỜI ĐAN TU

Chúa Thánh Thần là quà tặng của Cha và Con, được “cử” đến đồng hành với con ngƣời. Điều này đã đƣợc thực hiện bởi lời hứa của Chúa Giêsu. Chính Ngƣời muốn Thánh Thần Chúa hiện diện và đồng hành với con ngƣời cho đến tận thế...

TỔNG HỢP CÁC LOẠI VĂN KIỆN CỦA ĐỨC GIÁO HOÀNG VÀ CÔNG ĐỒNG VATICAN II

Các loại và tên các Văn kiện của Đức Giáo Hoàng và Công đồng Vatican II

Đức Bênêđíctô XVI và cuộc tranh luận hào hứng quanh các giải thích về tính bất khả thu hồi của Giao Ước Cũ

Trong thời gian Công Đồng Vatican II, Đức Giáo Hoàng Gioan XXIII ý thức rất rõ mối liên kết giữa “giáo huấn có tính khinh miệt” của Kitô Giáo và phong trào bài Do Thái về phương diện chủng tộc, nên đã nhờ Đức Hồng Y Augustin Bea, Dòng Tên, hướng dẫn việc soạn thảo một sơ đồ về người Do Thái để Công Đồng thảo luận. Nhưng tới cuối Công Đồng này với sự khuyến khích của một vị Giáo Hoàng mới (Phaolô VI), cách tiếp cận của Giáo Hội đối với Do Thái Giáo đã thay đổi, do đó từ sơ đồ De Judaeis (Về Người Do Thái) của Đức Hồng Y Bea, Vatican II đã chấp nhận một sơ đồ khác cuối cùng trở thành Tuyên bố De Ecclesiae Habitudine ad Religiones non-Christianas (Về Các Tôn Giáo Không Phải Là Kitô Giáo”, được biết đến nhiều hơn dưới tên Tuyên Bố Nostra Aetate, vốn là hai chữ đầu tiên của Tuyên bố.

Góc Tản Mạn: Chúa Nhật Chúa Chiên Lành (Quốc Vũ)

Mục Tử và đàn chiên, là một trong những cụm từ đẹp mà Đức Giêsu đã dùng để diễn tả mối tương qua giữa Ngài và dân Chúa.
Thiết kế Web : Châu Á