THAM KHẢO

Nhân đức tôn giáo theo thánh Tôma Aquinô và việc giáo dục lòng tôn trọng trong một thế giới thế tục hóa

Nhân đức tôn giáo là một hình thức của công bằng. Sự công bằng này, cách chung, cốt ở việc duy trì -với những người khác- những tương quan xứng hợp với cái họ là và với cái chúng ta là, nói khác đi, là trả lại cho mỗi người cái thuộc về họ. Như thế, nhân đức tôn giáo xuất hiện như một trường hợp hoàn toàn đặc thù về công bằng.

Thứ Tư Lễ Tro: Những câu hỏi đáp

Thứ Tư Lễ Tro là ngày bắt đầu Mùa Chay, cách Thứ Sáu Tuần Thánh 40 ngày.

Đức cố Giáo hoàng Biển Đức XVI đã cảnh báo về nguy cơ “Tin lành hóa” Bí tích Thánh Thể

Trong cuốn sách “Kitô giáo là gì?”, được viết vào năm 2018 và xuất bản vào tháng 1/2023, Đức cố Giáo hoàng Bênêđictô XVI đã cảnh báo về nguy cơ “Tin lành hóa” Bí tích Thánh Thể bằng cách biến Bí tích Thánh Thể thành một bữa ăn huynh đệ.

Kinh Thánh: Một bộ sách được viết bởi những người di cư

Thực ra, lịch sử nhân loại cũng cho thấy, tất cả chúng ta, ở những mức độ khác nhau, đều là di dân. Trong Kinh thánh, chúng ta có thể thấy tần suất người ta nghĩ đến việc chạy trốn và di cư từ 2.000 năm trước như thế nào.

Ai có quyền giải thích Kinh Thánh?

Bài viết dưới đây chúng ta không đi vào khoa chú giải Kinh Thánh vốn rất phức tạp, nhưng tiếp cận vài cách giải thích Kinh Thánh theo truyền thống của Giáo hội.

Tin Mừng Matthêô - Đào sâu kiến thức về chu kỳ phụng vụ năm A

Thay vì đưa ra một bản tóm những phần khác nhau của Tin Mừng Matthêô, tôi đưa ra vài con đường để suy tư sâu hơn về “Tin Mừng đầu tiên” này – gọi như thế vì đây là Tin Mừng được xếp đầu tiên trong Tân Ước – được gán cho Thánh Matthêô, người môn đệ hành nghề thu thuế của Đức Giêsu (cf. 9:9).

Đôi nét về Năm Phụng vụ của Giáo hội

Năm Phụng vụ của Giáo Hội có 52 tuần lễ, khởi đầu từ Chúa Nhật thứ nhất mùa Vọng và kết thúc vào chiều thứ Bảy sau Chúa Nhật thứ 34 mùa thường niên, Lễ Chúa Kitô Vua vũ trụ.

Ý nghĩa đích thực của Mùa Vọng

Mùa Vọng là thời gian chuẩn bị mạnh mẽ khi chúng ta dự liệu cho Đấng Cứu Độ của chúng ta đến, là khi Đấng Tạo Hóa trở thành một trong những thụ tạo của Ngài để đỡ nâng chúng ta dậy!

Đôi nét về Lễ Chúa Kitô Vua

Để nhìn nhận Đức Giêsu Kitô chính là vị vua tối cao duy nhất, Đấng thống trị bằng sự thật và tình yêu đối với mọi người, mọi quốc gia, và mọi tương quan trần thế, vào ngày 11. 12. 1925 khi kết thúc năm Thánh, Đức Pio XI đã ban hành Thông điệp Quas Primas, cho thêm ngày lễ “Chúa Giêsu Kitô Vua của chúng ta” vào Lịch Phụng vụ của Giáo hội.

Nguồn gốc tòa giải tội

Tòa giải tội là một phần trong lịch sử của Giáo hội Công giáo. Nó chỉ được tạo ra vào thế kỷ XVI. Quả thế, cho đến thời điểm này, việc xưng tội đã ddược thực hiện theo những cách thức khác nhau.

TRẢ LỜI CHO MỘT SỐ LÝ DO KHIẾN CHÚNG TA NGẠI ĐI XƯNG TỘI

Đức Thánh Cha Phanxicô đã định nghĩa bí tích Giải tội là bí tích của niềm vui, vì qua đó chúng ta được gặp gỡ Thiên Chúa, Đấng yêu thương và luôn tha thứ cho chúng ta mỗi khi chúng ta cầu xin Người với tấm lòng chân thành và ăn năn.

CÁC ĐIỀU KIỆN ĐỂ LÃNH NHẬN ÂN XÁ

Chung quanh vấn đề ân xá, chúng tôi nhận được một số thắc mắc như sau: Đâu là những đòi hỏi/điều kiện để được hưởng ân xá? Có những trường hợp nào hoặc dịp đặc biệt nào và kèm theo thi hành công việc nào để có thể lãnh nhận ân xá? Phải làm gì để thỏa mãn điều kiện cầu nguyện theo ý Đức Giáo hoàng (= ĐGH)?

TÍNH BẤT KHẢ NGỘ THƯỜNG BỊ HIỂU SAI - Ý NGHĨA THẬT SỰ CỦA TÍNH BẤT KHẢ NGỘ CỦA ĐỨC GIÁO HOÀNG LÀ GÌ?

Tính bất khả ngộ của Giáo hoàng, được Công đồng Vaticano I long trọng xác định trong Hiến chế Tín lý “Mục tử Đời đời” (Pastor Aeternus) năm 1870, từ lâu đã gây tranh cãi và thường xuyên bị hiểu lầm trong và ngoài Giáo hội. Một số người Công giáo hậu Công đồng lập luận rằng Đức Giáo hoàng không thể sai lầm, nên trong tương lai, Giáo hội không cần thiết phải có các công đồng nữa.

SÁU LÝ DO ĐỪNG QUÊN MẸ MARIA

Lòng sùng kính Đức Mẹ của Đức Bênêđictô XVI, được thể hiện một cách tuyệt vời trong “sáu lý do đừng quên Mẹ Maria được Ngài nêu rõ trước đây. “Sáu lý do đừng quên Mẹ Maria” trích từ sách “The Ratzinger Report”, Nhà xuất bản Ignatius, 1985.

NHỮNG CÂU HỎI ĐẦU TIÊN VỀ KINH THÁNH: KINH THÁNH NGÀY NAY

Danh sách Kinh Thánh Do Thái giáo (phần Cựu Ước) đã được ấn định bởi các học giả Do Thái họp nhau tại Jamnia (ngày nay là Yavné, cách Tel-Aviv 20 cây số về phía Nam) vào khoảng năm 90 Công nguyên, hai mươi năm sau cuộc phá hủy đền thờ Giêrusalem. Những sách trong Kinh Thánh Công Giáo được xác định tại cuộc họp các giám mục, Công đồng Trentô, vào thế kỷ XVI, nhưng từ lâu đã được các Kitô hữu nhìn nhận.

NHỮNG CÂU HỎI ĐẦU TIÊN VỀ KINH THÁNH: TÂN ƯỚC

Phúc Âm hay còn gọi là Tin Mừng, tuy nhiên từ này đến từ tiếng Hy Lạp mà nghĩa đầu tiên không chỉ một cuốn sách. Nguyên thủy, không có bốn Tin Mừng mà chỉ có một: Tin mừng rằng Đức Giêsu đã sống lại sau khi chết. Các môn đệ loan báo tin mừng này như một sứ điệp hy vọng và vui mừng.

NHỮNG CÂU HỎI ĐẦU TIÊN VỀ KINH THÁNH: CỰU ƯỚC

Ađam là một từ tiếng Do Thái có nghĩa là “con người”. Eva có nghĩa là “sống động”. Trong Kinh Thánh, họ đại diện cho nhân loại mà Thiên Chúa muốn, một nhân loại hạnh phúc và sống hài hòa với thế giới chung quanh.

NHỮNG CÂU HỎI ĐẦU TIÊN VỀ KINH THÁNH: TỔNG QUÁT

Kinh Thánh gồm nhiều cuốn sách khác nhau. Chúng thường được đóng lại thành một tập nhưng cũng có những cuốn kinh thánh đóng thành nhiều tập. Kinh Thánh Công giáo gồm 73 cuốn, Kinh Thánh Tin lành gồm 66 cuốn, và 24 cuốn trong Kinh Thánh Do thái giáo. Kinh Thánh trong tiếng Anh và tiếng Pháp là “Bible”, từ này có gốc từ tiếng Hy Lạp là “Biblia” (βιβλία, số nhiều của βιβλίον hay βίβλος).

NGHỈ HÈ: NGHỈ NGƠI NHƯ THIÊN CHÚA

Cái nhìn thoáng về trình thuật tạo dựng đầu tiên và lệnh truyền phải giữ ngày sabát có thể soi sáng cho chúng ta về kiểu nghỉ ngơi của Kinh Thánh nói riêng để có thể hướng những kỳ nghỉ của chúng ta về đó.

NẾN BÀN THỜ VÀ CÁC LOẠI NẾN KHÁC TRONG PHỤNG VỤ

1) Mọi cử hành phụng vụ đều cần thắp nến bàn thờ và không một loại nến nào có thể thay thế cho nến bàn thờ. 2) Loại bỏ thực hành đốt một cây nến phục sinh suốt năm phụng vụ thay cho nến bàn thờ. 3) Có thể sử dụng thêm nến cho vòng hoa Mùa Vọng hay cho cây thánh giá, nhưng vẫn phải đốt nến bàn thờ.

VÌ SAO NHIỀU BẠN TRẺ NGÀY NAY SỢ KẾT HÔN?

Hiện nay, xu hướng chọn lựa sống độc thân, ngại kết hôn, sợ làm đám cưới, không muốn có con đang lan tràn mạnh mẽ tại nhiều quốc gia trên thế giới, đặc biệt là tại Á Châu như Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc. Xu hướng này ngày càng trở nên đáng lo ngại hơn bởi đó không còn đơn thuần là một hiện tượng cá nhân nhỏ nhoi nữa, mà đang trở nên một hội chứng tâm lý đặc biệt mà các chuyên gia gọi đó là Hội chứng sợ kết hôn (Gamophobia).

TẠI SAO LỄ HIỆN XUỐNG ĐƯỢC CỬ HÀNH VÀO CHÚA NHẬT?

Từ xa xưa, Lễ Ngũ tuần luôn được cử hành vào Chúa Nhật, 50 ngày sau Lễ Phục sinh. Vì phải rơi vào Chúa nhật, nên Lễ Ngũ tuần không nhất thiết phải diễn ra theo một ngày nhất định, có nghĩa là, giống như Lễ Phục sinh, Lễ Ngũ tuần là một đại lễ, có thể rơi vào các ngày khác nhau trong năm để bảo đảm ngày lễ luôn được cử hành vào một Chúa nhật cụ thể.

BỐN LÝ DO ĐỂ KHÁM PHÁ LẠI CÁC BÀI THÁNH VỊNH TRONG PHỤNG VỤ

Chúng ta biết rằng, từ thời các tông đồ, các Thánh vịnh luôn nằm trên môi miệng các tín hữu. Tertulliano cũng như các tác giả khác đã nói cho chúng ta biết về điều này. Nhưng khi Giáo hội có thể tổ chức buổi phụng vụ của mình cách có tổ chức hơn, họ đã chọn các câu Thánh vịnh để làm phong phú thêm các khoảnh khắc phụng vụ, ví dụ như ca nhập lễ, ca tiến cấp, dâng lễ, hiệp lễ ....

MÀU SẮC CỦA KHĂN CHE THÁNH GIÁ TRONG PHỤNG VỤ THỨ SÁU TUẦN THÁNH

Dịp Tuần Thánh gần kề, một số tín hữu có những thắc mắc như sau về màu sắc của khăn che / phủ Thánh giá trong cử hành phụng vụ Thứ Sáu Tuần Thánh: (1) Khăn che Thánh giá có màu tím hay màu đỏ? (2) Tại sao có nơi dùng khăn màu tím lại có nơi dùng khăn màu đỏ để che Thánh giá?
Thiết kế Web : Châu Á