Phụng vụ
Ý NGHĨA SÂU XA HƠN CỦA MÙA VỌNG TRONG TIẾNG LATINH
Trong tiếng Latinh, từ này có một loạt các ý nghĩa đáng chú ý. Adventus là một hình thức của động từ advenio, được định nghĩa không những là xảy ra, tiến đến, mà còn là phát triển, bắt đầu, và hồi sinh. Tự thân adventus cũng qui chiếu đến một sự lan tràn, xâm nhập, chín muồi, và xuất hiện – tất cả những biểu nghĩa này làm phong phú cho những hàm ý của các trình thuật tin mừng về Đức Kitô.
ĐỨC TỔNG GIÁM MỤC ROCHE: VIỆC CẢI CÁCH THÁNH LỄ CỦA CÔNG ĐỒNG VATICAN II LÀ VIỆC ‘KHÔNG THỂ ĐẢO NGƯỢC ĐƯỢC’
Đức Tổng Giám mục Roche nói: “Việc cải cách phụng vụ như được ghi lại trong Sách Lễ Rôma đang là và vẫn còn là kim chỉ nam cho chúng ta hiểu và thực hiện một đánh giá đúng đắn về phụng vụ.”
TÔNG THƯ BAN HÀNH DƯỚI DẠNG TỰ SẮC CỦA ĐỨC THÁNH CHA PHANXICÔ “TRADITIONIS CUSTODES”
Theo ước nguyện của hàng giám mục và sau khi lắng nghe ý kiến của Bộ Giáo lý Đức tin, tôi công bố Tông thư này với ý muốn nhấn mạnh hơn bao giờ hết về thái độ không ngừng tìm kiếm sự hợp nhất trong Hội thánh.
CÁC KITÔ HỮU TIÊN KHỞI ĐÃ BẢO VỆ MÌNH THÁNH CHÚA NHƯ THẾ NÀO?
Các Giáo phụ đầu tiên của Giáo hội đã hướng dẫn cho các linh mục và giáo dân không được phép để, dù chỉ một mảnh vụn của Mình Thánh Chúa rơi xuống đất.
TRUYỀN THỐNG ĐI XƯNG TỘI TRƯỚC THÁNH LỄ BẮT ĐẦU TỪ KHI NÀO?
“Vào ngày của Chúa, anh em hãy nhóm họp với nhau, bẻ bánh và dâng lời tạ ơn sau khi đã xưng thú tội lỗi của mình, hầu cho lễ vật của anh em được trong sạch...
Những quy định về cử hành Thánh lễ từ tiền Công đồng đến Tự sắc “Traditionis custodes”
Hôm thứ Sáu 16/7/2021, Đức Thánh Cha đã cho công bố Tự sắc “Traditionis custodes - Những người gìn giữ truyền thống”, về việc sử dụng phụng vụ Roma trước năm 1970. Nhân dịp này, chúng ta cùng nhìn lại những quy định của Giáo hội về cử hành Thánh lễ từ tiền Công đồng Vatican II đến nay.
CỬ CHỈ CHÚC BÌNH AN TRONG THÁNH LỄ BẮT ĐẦU TỪ MỘT HÀNH ĐỘNG THA THỨ LONG TRỌNG
Đó là một hành động thân mật, bảo đảm rằng những hận thù đều được tha thứ trước khi rước Thánh Thể.
TẠI SAO MANG KHĂN CHOÀNG VAI KHI BAN PHÉP LÀNH CHẦU THÁNH THỂ?
Mang khăn choàng khi ban phép lành là một truyền thống tốt đẹp và là sự nhắc nhở cụ thể về sự hiện diện của Chúa Giêsu Thánh Thể. Chính Chúa là Đấng chúc lành cho chúng ta trong giờ Chầu Thánh Thể.
Ý nghĩa của Tam Nhật Vượt Qua theo Đức Giáo Hoàng Bênêđíctô thứ 16
Tam Nhật Vượt Qua trình bày với chúng ta cốt lõi của đức tin Kitô qua cuộc khổ nạn, cái chết và sự phục sinh của Chúa Giêsu Kitô. Tam Nhật Vượt Qua làm rõ với chúng ta niềm tin rằng Chúa Giêsu là người thật, và trong bản tính con người này, Ngài đã chết vì tội lỗi chúng ta; và Chúa Giêsu là Thiên Chúa thật, và với bản tính Thiên Chúa, Ngài đã sống lại từ trong cõi chết mở đường cho những ai đã an giấc ngàn thu. Đó mới là cốt lõi đức tin của chúng ta, và là hy vọng của chúng ta. Ăn ngay ở lành chỉ là hệ quả tất yếu của đức tin nơi Chúa Giêsu, đó không phải là toàn bộ đức tin của chúng ta.
Toàn văn Thông Tư của Bộ Phụng Tự và Kỷ Luật Bí Tích về Chúa Nhật Lời Chúa
Chúa Nhật Lời Chúa, do Đức Thánh Cha Phanxicô thiết lập và được cử hành hàng năm vào Chúa Nhật thứ ba Mùa Thường Niên, [1] nhắc nhở chúng ta, các mục tử cũng như các tín hữu, về tầm quan trọng và giá trị của Sách Thánh đối với đời sống Kitô hữu, cũng như mối quan hệ giữa Lời Chúa và Phụng Vụ.
Hướng dẫn của Bộ Phụng tự cử hành ngày Chúa Nhật Lời Chúa
Ngày 19/12, Bộ Phụng tự và Kỷ luật Bí tích đã đưa ra một thông tư liên quan đến Chúa Nhật Lời Chúa, nhắc lại một số “nguyên tắc thần học, cử hành và mục vụ liên quan đến Lời Chúa được công bố trong Thánh lễ.”
SỐNG PHỤNG VỤ MÙA VỌNG VÀ GIÁNG SINH
Công cuộc cứu độ của Thiên Chúa trải dài trong thời gian từ tạo thiên lập địa cho tới ngày cùng thế tận và trong phụng vụ của Giáo hội, được tưởng nhớ và cử hành trong chu kỳ hàng năm với những mùa, những ngày lễ đưa người tín hữu và cộng đoàn từng bước đi vào sự hiệp thông với hành động cứu độ này của Thiên Chúa, được thể hiện qua cuộc đời của Chúa Giêsu Kitô: việc Người sinh ra (Giáng Sinh, cái chết và sự Phục sinh của Người và việc Người ban Thánh Thần (Hiện Xuống), việc Người sẽ đến như Người đã hứa.
SỨ ĐIỆP CÂY NẾN MÙA VỌNG
Bốn cây nến được lần lượt thắp sáng trong bốn tuần lễ mùa Vọng muốn nói lên ý nghĩa: Nước Thiên Chúa cũng triển nở lần lượt như bốn cây nến được thắp lên cho tới ngày lễ Chúa Giêsu giáng sinh, Đấng là ánh sáng trần gian. Ánh sáng bốn cây nến toả ra bốn phương trời đất trong công trình sáng tạo của Thiên Chúa.
Ủy ban Phụng tự: Bản văn Thánh lễ và Bài đọc lễ nhớ Thánh Faustina Kowalska
Tiếp nhận lời thỉnh cầu và nguyện vọng của các mục tử, tu sĩ nam nữ và các đoàn thể tín hữu, Đức Thánh Cha Phanxicô đã quyết định, xét vì tầm mức ảnh hưởng của linh đạo thánh Faustina tại nhiều nơi trên thế giới, từ nay tên thánh nữ Maria Faustina (Helena) Kowalska, trinh nữ, được ghi vào Lịch chung của Hội Thánh Rôma và lễ nhớ tuỳ chọn sẽ được cử hành vào ngày 5 tháng 10.
Âm nhạc theo Cảm thức của Giáo hội
Sensus Ecclesiae giúp chúng ta kín múc sự vâng phục, trong cầu nguyện và trong đời sống nội tâm những lý do cao cả và làm thăng hoa các hoạt động âm nhạc của mình...
ẢNH THÁNH TRONG NHÀ THỜ
Trong suốt dòng lịch sử Kitô giáo, ảnh tượng thánh luôn là một phần quan trọng trong việc bài trí nhà thờ. Qua các bức bích hoạ, tranh khảm, tượng tạc trên đá và gỗ, hoạ ảnh và kính màu, các nghệ nhân đã đóng góp lớn lao vào chất lượng của khung cảnh nhà thờ bằng cách đặt vào nhà thờ (và trong tâm trí chúng ta) những ảnh tượng mô tả Chúa Giêsu, Đức Mẹ, các thiên thần, các thánh, kể lại những câu chuyện trong Kinh Thánh và hạnh các thánh.
QUAN ĐIỂM CỦA THẦN HỌC GIA JOSEPH RATZINGER VỀ CẢI CÁCH PHỤNG VỤ SAU CÔNG ĐỒNG VATICAN II
Bài viết này sẽ nỗ lực trình bày quan điểm của thần học gia Ratzinger về những cải cách Phụng vụ sau Công đồng Vatican II, cụ thể là theo ba hạn từ như là châm ngôn cho việc cải cách đó là: cập nhật hóa (agiornamento), tham gia tích cực (participati actuosa) và hội nhập văn hóa (inculturatio). Trong mỗi hạn từ, chúng ta sẽ nhận thấy cách nhìn của ngài về Phụng vụ theo giáo huấn và đường lối cải cách Phụng vụ của Giáo Hội được trình bày trong Hiến chế Phụng vụ, đồng thời cách ngài chỉ ra những quan niệm, những áp dụng sai lầm, lệch lạc trong quá trình canh tân ấy.
MỘT SỐ VẤN ĐỀ CẦN LƯU Ý LIÊN QUAN ĐẾN PHỤNG VỤ THÁNH LỄ
Bài viết này – chủ yếu dựa trên Huấn thị Redemptionis Sacramentum, Quy chế tổng quát Sách lễ Rôma ấn bản 2002, Bộ Giáo luật 1983 và một số tài liệu khác – nhằm trình bày về một số vấn đề cần lưu ý liên quan đến phụng vụ thánh lễ, để nói lên tầm quan trọng của việc cử hành thánh lễ sao cho đúng với các quy tắc được Giáo Hội quy định.
BÀN THỜ HÌNH TRÒN CÓ ĐƯỢC KHÔNG?
Để xác định bàn thờ trong cung thánh nhà thờ có thể làm theo hình tròn hay không, thiết tưởng chúng ta cần tìm hiểu các hình dáng của bàn thờ đã từng xuất hiện và tồn tại trong lịch sử Hội Thánh cũng như duyệt lại luật phụng vụ hiện hành quy định về hình dáng của bàn thờ như thế nào.
Tại sao gọi là Tuần Thương Khó?
Chúa nhật lễ lá, bắt đầu Tuần thánh. Lịch Phụng vụ cũng ghi là Chúa nhật tưởng niệm cuộc thương khó của Chúa. Trước đây, mùa thương khó bắt đầu hai tuần trước lễ Chúa Phục sinh, tại sao bây giờ rút còn một tuần?
XÔNG HƯƠNG TRONG THÁNH LỄ: HƯƠNG TRONG KINH THÁNH, Ý NGHĨA THẦN HỌC, LỊCH SỬ VÀ NGHI THỨC
Trong các Sách lễ nghi Rôma cổ có quy tắc chặt chẽ, ấn định việc dùng hương trong các thánh lễ, đặc biệt trong các lễ kính và lễ trọng không thể thiếu việc xông hương. Nhưng trong Sách lễ “Missale Romanum” các ấn bản được ban hành sau Công đồng chung Vaticanô II thì việc dùng hương được mở rộng và tự do. Việc mở rộng và tự do dùng hương trong phụng vụ đã có giai đoạn người ta hiểu và áp dụng chưa đúng với tinh thần của Công Đồng do việc dịch những ẩn ý của các chỉ dẫn chữ đỏ trong sách phụng vụ.