LỜI CHÚA

Chúa Nhật V Thường Niên - B: “SỨ VỤ CỦA CHÚA GIÊ-SU VÀ CHÂN DUNG NGƯỜI MÔN ĐỆ” (Minh Triệu)

Ngày nay khi bàn về việc rao giảng Tin Mừng, chúng ta có khuynh hướng đề cao giá trị việc làm hơn là lời nói. Thiết tưởng ta nên dung hòa vì Chúa Giê-su đã thực hiện cả hai. Về phương diện con người lời nói cũng cần thiết và việc làm cũng không kém phần quan trọng. Lý thuyết và thực hành cả hai bổ túc cho nhau. Bởi vậy ta không nên xem nhẹ khía cạnh nào cả nhưng ra công học hỏi Lời Chúa và đem ra thực hành.

Chúa nhật IV TN, năn B: "Đức Giêsu được mặc khải là Đấng có uy quyền" (M. Vinh-sơn Chuyên)

“Lời Thiên Chúa là lời sống động hữu hiệu và sắc bén hơn cả gươm hai lưỡi: xuyên thấu chỗ phân cách với tâm linh, cốt với tủy; lời phê phán tâm tình cũng như tư tưởng của lòng người” (Dt 4,12).

Chúa nhật IV Thường Niên, năm B: "SỨ VỤ CỦA ĐẤNG CỨU THẾ" (Minh An)

Chúng ta luôn được mời gọi theo gương Chúa Giêsu, không chỉ giảng dạy, hay chia sẻ những lời bóng bẩy suông, nhưng còn biết chữa lành các thương tích cho anh chị em của mình, nhất là những thương tích trong tâm hồn, bằng cách viếng thăm, động viên, an ủi, nâng đỡ, cầu nguyện và luôn tỏ ra dấu chỉ Thiên Chúa đang hiện diện…

Đọc và suy niệm Tin Mừng TUẦN IV THƯỜNG NIÊN, 2018 (Hiền Lâm)

Chúa Giêsu muốn các Tông Đồ cần có sự quân bình giữa đời sống cầu nguyện và truyền giáo, giữa chiêm niệm và hoạt động, giữa việc đạo đức kết hiệp với Chúa và công việc mục vụ. Đó cũng là một điều hết sức cần thiết cho các vị lo việc truyền giáo và mục vụ ngày nay. Có những vị “quá dấn thân” cho việc “mục vụ” và “xây dựng” đến nỗi không còn thời giờ để đọc kinh Phụng Vụ, không còn những phút thinh lặng cầu nguyện và dần dần đời sống đạo đức èo uột, nói về Chúa mà không sống với Chúa và cuối cùng chỉ còn công việc mà không có Chúa đồng hành nữa…

Chúa nhật IV Thường Niên, B: "SỨ VỤ THIÊN SAI CỦA ĐỨC KITÔ" (Antôn Quỳnh)

Đối với con người, Chúa Giêsu dùng uy quyền của trái tim; còn đối với ma quỷ, Người dùng uy quyền của một vị Thiên Chúa quyền năng, Đấng làm chủ mọi vật, mọi loài.

"TỪ BỎ" VÀ "RA ĐI" - Suy niệm Tin Mừng Mc 1, 14-20 (Martin OCist)

Các môn đệ đã thật sự tạo nên sự vĩ đại, đó là sự thay đổi con người của họ sau khi đã lắng nghe, tin tưởng và bước theo Chúa Giêsu. Tất cả sự vĩ đại đó bắt đầu từ hôm nay khi họ từ bỏ và ra đi với Chúa. Lần đầu tiên hôm nay ghi vào vĩnh cữu, lần đầu tiên Chúa gọi tôi và lần đầu tiên tôi đáp lời Ngài: từ bỏ và ra đi.

Đọc và suy niệm Tin Mừng tuần III Thường Niên, 2018 (Hiền Lâm)

Việc phân tán trong thế giới Kitô giáo là một cớ vấp phạm cho những người không tin Chúa, hoặc chưa tin theo Chúa.Vì thế, sứ vụ của người Kitô giáo là cầu nguyện cho việc hiệp nhất giữa những người tin theo Chúa.

Chúa nhật III Thường Niên, B: "RAO GIẢNG VÀ KÊU GỌI" (M. Andre)

Giáo Hội hôm nay, luôn ước mong hay rất cần thiết có những Tông đồ nhiệt huyết như những môn đệ đầu tiên để Tin Mừng Nước Thiên Chúa được hiện hữu, được sống động mọi nơi, mọi lúc và được nhiều người đón nhận.

CN III Thường Niên, B: "SÁM HỐI VÀ TIN VÀO TIN MỪNG" (Paulino Tùng Linh)

Chỉ có tin vào Thiên Chúa con người mới hiểu được tình yêu và lòng tha thứ là gì...

Chúa nhật III Thường Niên, năm B: "TÌNH YÊU ĐÁP TRẢ TÌNH YÊU" (Gioan Baptista Lý)

Việc mời gọi hãy theo Chúa Giêsu đối với các môn đệ không phải để lắng nghe thầy của mình qua một vài lời giáo huấn hay là tuân giữ một vài giới răn nào đó, nhưng là để chia sẻ sự sống, gắn bó đời mình với sứ mạng của Chúa Giêsu.

Chúa nhật II Thường Niên, B: "GIỚI THIỆU CHÚA CHO NGƯỜI CHÚNG TA GẶP GỠ" (Bê-đa)

... mỗi người kitô hữu chúng ta cũng phải là chứng nhân, là bảng chỉ đường đưa người khác đến với Chúa.

TIN MỪNG THỨ 7, TUẦN I TN: Mc 2, 13-17 - LÒNG TÔN TRỌNG ĐÃ CỨU MATTHEU (Martin OCist)

Lòng tôn trọng mà chúng ta dành cho tha nhân là một “bằng chứng nhân bản” để họ tin Thiên Chúa, đó là cách Chúa Giesu đã làm với Matheu.

Các bài chia sẻ TUẦN II THƯỜNG NIÊN, 2018 (Hiền Lâm)

Việc biết Chúa không phải là chuyện bàng quang không thèm gia nhập đạo; theo đạo không phải là dửng dưng không quan tâm đến việc đạo đức, tham dự thánh lễ và cầu nguyện với Chúa; việc trở nên bạn hữu của Chúa không phải chỉ là chuyện nghe nói về Người… Nhưng cần sự gặp gỡ giữa ta với Chúa, không ai giữ đạo thay cho ta được, không ai tu thay cho chúng ta được, không ai đền tội hay lập công cho chúng ta được… Vì thế, cần một sự “đến mà xem” nghĩa là phải đến gặp gỡ Chúa qua các bí tích và đời sống đạo để được Người cứu độ. 

Chúa nhật II Thường Niên, năm B: "LỜI GIẢNG CHUYỂN TIẾP" (Minh An)

tác giả Tin Mừng Gioan rất tài tình khi trình bày cho độc giả biết cách lưu truyền, hay chuyển tiếp lời rao giảng về Đức Kitô mà không cần phải để cho Đức Kitô truyền bá về danh tính của mình; Gioan Tẩy giả loan truyền Đức Giêsu cho các môn đệ, các môn đệ loan truyền về Chúa Giêsu cho người khác nữa. Đúng là: “Hữu xạ tự nhiên hương”.

Chúa nhật II Thường Niên, B: "CHIÊN THIÊN CHÚA và ƠN GỌI" (Thadeo)

Thiên Chúa đã đoái nhìn đến những thân phận hèn mọn, nô lệ, bị gạt ra bên lề xã hội… Người đã hạ mình xuống, mặc lấy thân xác nô lệ như họ, thân xác hiền lành như con chiên, chịu thiệt thòi như con chiên, chịu bách hại và bị sát tế như con chiên; nhằm để cứu chuộc đàn chiên của mình và đem chúng về cùng một đàn chiên của Người.

Lễ Chúa Giêsu chịu Phép Rửa: “CHỨNG NHÂN BẰNG LỜI NÓI VÀ HÀNH ĐỘNG” (Minh An)

Kitô hữu muốn trở thành chứng nhân của Thiên Chúa, thì lời nói của mình phải thấm nhuần tinh thần của Đức Kitô, nghĩa là lời nói của mình phải đượm tình bác ái yêu thương

LỄ HIỂN LINH - CHÚA CHỊU PHÉP RỬA - TUẦN I THƯỜNG NIÊN.

Thiên Chúa là thực tại sống động, không phải thứ đồ vật tĩnh lặng có thể nắm được trong tay, nên chỉ có thể tìm kiếm và gặp được trong từng thời điểm, chứ không thể nắm bắt một lần cho mãi mãi.

Chúa nhật Lễ Hiển Linh, bài II (Vp. Bảo Tịnh)

Khi các đạo sĩ đến Bêlem gặp được Hài Nhi Giêsu, họ sấp mình thờ lạy Người và dâng tiến Người ba lễ vật: vàng, nhũ hương và mộc dược. Vàng để chỉ Hài Nhi Giêsu là vua, nhũ hương để chỉ Người là Thiên Chúa và mộc dược để chỉ đến cái chết của Người sau này. Nhưng những lễ vật này có ý nghĩa gì đối với chính tôi, chính chúng ta hôm nay?

Lễ Hiển Linh - Bài I (Viện phụ M. Bảo Tịnh)

Đời sống của người kitô hữu cũng là một cuộc lên đường tìm Chúa. Tìm Chúa và gặp được Chúa ấy là phúc của đời họ. Tìm Chúa chứ không tìm bản thân, tìm Chúa để thỏa lòng khao khát chân lý chứ không phải để thỏa mãn những tham vọng đen tối...

Lễ Hiển Linh: "TÌM VỀ ÁNH SÁNG" (Minh An)

Là kitô hữu, chúng ta cũng luôn được mời gọi, hãy trở nên như các nhà chiêm tinh Phương Đông là không được để mình đi trật đường đến với Ánh Sáng, nhưng luôn để cho Thiên Chúa hướng dẫn chỉ lối mà đi cho tới khi tìm được Ánh Sáng của ơn cứu độ mới dừng lại.

Lễ THÁNH GIA - LỄ ĐỨC MẸ THIÊN CHÚA - CÁC NGÀY TRONG TUẦN GIÁNG SINH (Hiền Lâm)

Thế giới ngày hôm nay sống như vắng bóng Thiên Chúa, thậm chí xem như Thiên Chúa không còn hiện hữu, thì bổn phận của các Kitô hữu phải làm cho Thiên Chúa được sinh ra cho mọi người, nghĩa là làm cho nhân loại nhận biết Thiên Chúa và ý thức sự hiện diện của Người, hầu các chuẩn mực đạo đức được tôn trọng và biết hướng tới những giá trị tinh thần và thiêng liêng để được cứu độ.

CHÚA NHẬT LỄ THÁNH GIA, NĂM B: “TRUNG THÀNH VỚI LỀ LUẬT” (Minh An)

Lời Chúa trong ngày lễ Thánh Gia hôm nay, mời gọi chúng ta học theo gương Đức Maria và thánh Giuse, sống thành thật, khiêm nhường, tín thác vào tình yêu của Chúa và không tìm những đặc ân miễn chuẩn cho mình, nhưng chu toàn bổn phận, chu toàn lề luật của Chúa, của Giáo Hội cách yêu mến. Thứ đến, noi gương ông Simêon, và cụ bà ngôn sứ Anna sống chân thành, đơn sơ, khiêm nhường và kiên nhẫn để được Thiên Chúa mặc khải những điều kín nhiệm và nói về Thiên Chúa cho mọi người được biết để đón nhận ơn cứu độ Ngài ban.

Lễ Giáng Sinh: “NGÔI LỜI LÀ ÁNH SÁNG THẬT” (Minh An)

“Ngôi Lời là ánh sáng thật, ánh sáng đến thế gian và chiếu soi mọi người” (Ga 1,9).

Chia sẻ Chúa Nhật IV Mùa Vọng, B - LỄ GIÁNG SINH - Tuần Bát Nhật Giáng Sinh.

Chúa Giêsu nhập thể và nhập thể cách trọn vẹn khi Ngài mang lấy một thân phận con người, sinh ra nơi một gia đình, giữ mọi tập tục lễ nghi...
Thiết kế Web : Châu Á